Bài tập 1: Cho hàm số y=f(x)(C) xác định trên ℝ và thỏa mãn f3(1−x)+f(1−x2)=x+1. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) với trục tung.
A. y=x−15 B. y=−15x+1 C. y=x−1 D. y=−x+1 |
Lời giải chi tiết
Ta có: (C)∩Oy tại điểm có hoành độ x=0.
Đặt {f(0)=af′(0)=b, thay x=1 vào giả thiết ta có: f3(0)+f(0)=2⇔a3+a=2⇔a=1
Đạo hàm 2 vế biểu thức f3(1−x)+f(1−x2)=x+1 ta được: −3f2(1−x)f′(1−x)−2x.f′(1−x2)=1(∗)
Thay x=1 vào biểu thức (*) ta có: −3a2b−2b=1a=1→−3b−2b=1⇔b=−15
Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y=−15x+1. Chọn B.
Bài tập 2: Cho hàm số y=f(x)(C) xác định trên ℝ và thỏa mãn f3(2−x)+x=3+3x.f(x). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x=1.
A. [y=23x−13y=−13x+73 B. [y=23x−13y=−13x−53 C. [y=23x−53y=−13x+73 D. [y=23x−53y=−13x+73 |
Lời giải chi tiết
Đặt {f(1)=af′(1)=b, thay x=1 vào giả thiết ta có: a3+1=3+3a⇔a3−3a−2=0⇔[a=−1a=2
Đạo hàm 2 vế biểu thức f3(2−x)+x=3+3x.f(x) ta được:
−3f2(2−x)f′(2−x)+1=3f(x)+3x.f′(x)(∗)
Thay x=1 vào biểu thức (*) ta có: −3a2b+1=3a+3b
TH1: Với a=−1⇒−3b+1=−3+3b⇔b=23
Phương trình tiếp tuyến là: y=23(x−1)−1=23x−53.
TH2: Với a=2⇒−12b+1=6+3b⇔b=−13
Phương trình tiếp tuyến là: y=−13(x−1)+2=−13x+73. Chọn D.
Bài tập 3: Cho hàm số y=f(x)(C) xác định trên ℝ và thỏa mãn 2f(2−x)+f(x+1)=x2+2x. Tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x=2 đi qua điểm nào trong các điểm sau:
A. (2;1) B. (1;53) C. (2;−23) D. (1;133) |
Lời giải chi tiết
Thay x=0;x=1 vào đề bài ta có: {2f(2)+f(1)=02f(1)+f(2)=3⇔{f(2)=−1f(1)=2
Đạo hàm 2 vế biểu thức: 2f(2−x)+f(x+1)=x2+2x ta được: −2f′(2−x)+f′(x+1)=2x+2(∗)
Thay x=0;x=1 vào (*) ta được: {−2f′(2)+f′(1)=2−2f′(1)+f′(2)=4⇔{f′(2)=−83f′(1)=−103
Suy ra phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x=2 có phương trình là:
y=−83(x−2)−1=−83x+133
Do đó tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x−2 đi qua điểm (1;53). Chọn B.
Bài tập 4: Cho hàm số y=f(x)(C) xác định trên ℝ và thỏa mãn 2f(1−x)+f(1+x)=3(2x2+1). Tiếp tuyến của (C) tại thời điểm có hoành độ x=3 cắt trục tọa độ tại 2 điểm A và B. Diện tích tam giác OAB là SOAB thỏa mãn:
A. 0<SOAB<5 B. 5<SOAB<15 C. 15<SOAB<30 D. SOAB>30 |
Lời giải chi tiết
Thay x=−2;x=2 vào đề bài ta có: {2f(3)+f(−1)=272f(−1)+f(3)=27⇔{f(3)=9f(−1)=9
Đạo hàm 2 vế biểu thức: 2f(1−x)+f(1+x)=3(2x2+1) ta được: −2f(1−x)+f(1+x)=12x(∗)
Thay x=−2;x=2 vào (*) ta được: {−2f′(3)+f′(−1)=−24−2f′(−1)+f′(3)=24⇔{f′(3)=8f′(−1)=−8
Suy ra phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x=3có phương trình là: y=8(x−3)+9=8x−15
Khi đó SOAB=12.15.158=14,0625. Chọn B.
Bài tập 5: Cho các hàm số y=f(x),y=f[f(x)],y=f(x2+4) có đồ thị lần lượt là (C1),(C2),(C3). Đường thẳng x=1 cắt (C1),(C2),(C3) lần lượt tại M, N, P. Biết phương trình tiếp tuyến của (C1) tại M và của (C2) tại N lần lượt là y=3x+2 và y=12x−5. Phương trình tiếp tuyến của (C3) tại P bằng:
A. y=8x−1 B. y=4x+3 C. y=2x+5 D. y=3x+4 |
Lời giải chi tiết
Ta có y=3x+2⇔y=f(1)=f′(1).(x−1)⇔y=f′(1)x−f′(1)+f(1)⇒{f′(1)=3f(1)=5
Tiếp tuyến của (C2) tại N là y−f[f(1)]=f′(1).f′[f(1)].(x−1)⇔y−f(5)=3f′(5).(x−1)
⇔y=3f′(x).x+f(5)−3.f′(5) mà y=12x−5→{3f′(x)=12f(5)−3.f′(5)=−5⇔{f′(5)=4f(5)=7
Lại có y=f(x2+4)⇒y′=(x2+4)′.f′(x2+4)=2x.f′(x2+4)⇒y(1)=2f′(5).
Do đó, tiếp tuyến của (C3) tại P là y=f(5)=2f′(5)(x−1)⇔y−7=8(x−1)⇔y=8x−1.
Chọn A.
TOÁN LỚP 12