Bài toán tổng quát: Giả sử hàm số f(x) liên tục trên đoạn [−a;a]. Chứng minh rằng:
a) a∫−af(x)dx=2a∫0f(x)dx nếu f(x) là hàm số chẵn. b) a∫−af(x)dx=0 nếu f(x) là hàm số lẻ. |
Lời giải chi tiết
Ta có: 0∫−af(x)dx=−0∫−af(−x)d(−x)t=−x→−0∫af(t)dt=−0∫af(x)dx=a∫0f(x)dx.
Do đó a∫−af(x)dx=0∫−af(x)dx+a∫0f(x)dx=2a∫0f(x)dx.
Ta có: a∫−af(x)dx=−a∫−af(−x)dx=a∫−af(−x)d(−x)t=−x→−a∫af(t)dt=−a∫af(x)dx
Do đó 2a∫−af(x)dx=0⇔a∫−af(x)dx=0.
Bài tập 1: Cho hàm số f(x) liên tục trên R thỏa mãn f(x)+f(−x)=√2+2cos2x,∀x∈R.
Tính I=3π2∫−3π2f(x)dx. A. I=−6. B. I=0. C. I=−2. D. I=6. |
Lời giải chi tiết
Lấy tích phân 2 vế của f(x)+f(−x)=cos2x cận từ −3π2→3π2 ta có:
3π2∫−3π2f(x)dx+3π2∫−3π2f(−x)dx=3π2∫−3π2√2+2cos2xdx=23π2∫−3π2|cosx|dx=12 (Sử dụng máy tính Casio).
Đặt t=x⇒dt=−dx và đổi cận |x=−3π2⇒t=3π2x=3π2⇒t=−3π2.
Khi đó 3π2∫−3π2f(−x)dx=−3π2∫−3π2f(t)dt=3π2∫−3π2f(t)dt=3π2∫−3π2f(x)dx.
Suy ra 3π2∫−3π2f(x)dx+3π2∫−3π2f(−x)dx=2I=12⇒I=6.
Cách 2: Vì √2+2cos2x=√2+2cos(−2x)ta có thể chọn f(x)=√2+2cos2x2.
Sau đó sử dụng Casio để bấm I=3π2∫−3π2√2+2cos2x2dx. Chọn D.
Bài tập 2: Cho hàm số y=f(x) xác định và liên tục trên R, thỏa mãn
f(x)+f(−x)=cos2x,∀x∈R. Khi đó I=π6∫−π6f(x)dx bằng: A. 2. B. −2. C. 12. D. √34. |
Lời giải chi tiết
Lấy tích phân 2 vế của f(x)+f(−x)=cos2x,∀x∈R cận từ −π6→π6 ta có:
π6∫−π6f(x)dx+π6∫−π6f(−x)dx=π6∫−π6cos2xdx=12π6∫−π6cos2xd(2x)=12sin2x|π6−π6=√32.
Đặt t=−x⇒dt=−dx⇒{x=−π6,t=π6x=π6,t=−π6⇒π6∫−π6f(−x)dx=−−π6∫π6f(t)dt=π6∫−π6f(t)dt=π6∫−π6f(x)dx.
Suy ra π6∫−π6f(x)dx+π6∫−π6f(−x)dx=2π6∫−π6f(x)dx=√32⇒π6∫−π6f(x)dx=√34. Chọn D.
Cách 2: Vì cos2x=cos(−2x) ta chọn f(x)=cos2x2⇒π6∫−π6cos2x2dx=√34.
Bài tập 3: Cho hàm số y= f(x) liên tục trên đoạn [0;1] thỏa mãn f(x)+2f(1−x)=3x,∀x∈R.
Tính tích phân I=1∫0f(x)dx. A. I=32. B. I=1. C. I=12. D. I=2. |
Lời giải chi tiết
Cách 1: Ta cóf(x)+2f(1−x)=3x⇒1∫0f(x)dx+21∫0f(1−x)dx=31∫0xdx=32x2|10=32.
Đặt t=1−x⇒dt=−dx⇒{x=0,t=1x=1,t=0⇒1∫0f(1−x)dx=−0∫1f(t)dt=1∫0f(t)dt=1∫0f(x)dx.
Suy ra 1∫0f(x)dx+21∫0f(1−x)dx=31∫0f(x)dx=32⇒1∫0f(x)dx=12⇔I=12. Chọn C.
Cách 2: Ta có f(x)+2f(1−x)=3x⇒f(1−x)+2f(x)=3(1−x)=3−3x.
Khi đó {f(x)+2f(1−x)=3x (1) f(1−x)+2f(x)=3−3x (2), lấy 2.(2)−(1), ta được
3f(x)=2(3−3x)−3x⇔f(x)=2−3x.
Vậy I=1∫0f(x)dx=1∫0(2−3x)dx=(2x−3x22)|10=12. Chọn C.
Bài tập 4: Cho hàm số f(x) liên tục trênR và thỏa mãn f(x)+f(−x)=x2,∀x∈R.
Tính I=1∫−1f(x)dx. A. I=23. B. I=1. C. I=2. D. I=13. |
Lời giải chi tiết
Ta có f(x)+f(−x)=x2⇒1∫−1[f(x)+f(−x)]dx=1∫−1x2dx⇔1∫−1f(x)dx+1∫−1f(−x)dx=1∫−1x2dx.
Đặt t=−x⇒dt=−dx⇒{x=−1,t=1x=1,t=−1⇒1∫−1f(−x)dx=−−1∫1f(t)dt=1∫−1f(t)dt=1∫−1f(x)dx.
Suy ra 1∫−1f(x)dx+1∫−1f(x)dx=1∫−1x2dx⇔21∫−1f(x)dx=x33|1−1=23⇒1∫−1f(x)dx=13. Chọn D.
Bài tập 5: Cho hàm số f(x) liên tục trên R và số thực a dương. Biết rằng với mọi x∈[0;a] thì f(x)>0 và f(x).f(a−x)=1. Tính I=a∫0dx1+f(x).
A. I=a2. B. I=2a. C. I=a. D. I=−a2. |
Lời giải chi tiết
Ta có: f(x).f(a−x)=1⇔(1+f(x))f(a−x)=1+f(a−x)⇔11+f(x)=f(a−x)1+f(a−x)
Lấy tích phân 2 vế ta có: I=a∫0dx1+f(x)=a∫0f(a−x)1+f(a−x)dx
Đặt t=a−x⇒dt=−dx khi đó a∫01+f(a−x)f(a−x)dx=0∫af(t)1+f(t)(−dt)=a∫0f(t)1+f(t)dt=a∫0dt−a∫0dt1+f(t)
=a−a∫0dxa+f(x). Khi đó I=a−I⇔I=a2. Chọn A.
Cách 2: Vì f(x).f(a−x)=1 ta có thể chọn f(x)=1⇒f(a−x)=1⇒I=a∫0dx2=x2|a0=a2.
TOÁN LỚP 12