Ví dụ 1: Tìm tập xác định D của hàm số y=(9−x2)13+log2(x−1).
A. D=(1;+∞). B. D=(1;3). C. D=(−3;3). D. D=(1;3]. |
Lời giải chi tiết:
Hàm số đã cho xác định khi {9−x2>0x−1>0⇔{−3<x<3x>1⇔1<x<3.
Vậy D=(1;3). Chọn B
Ví dụ 2: Tìm tập xác định D của hàm số y=(x2−x−2)−log100
A. D=(−1;2). B. D=R∖(−1;2). C. D=R∖{−1;2}. D. D=R |
Lời giải chi tiết:
Ta có: −log100=−2∈Z−⇒ hàm số y=(x2−x−2)−log100 xác định khi x2−x−2≠0⇔{x≠−1x≠2.
Vậy D=R∖{−1;2}. Chọn C.
Ví dụ 3: Tìm tập xác định D của hàm số y=(x−x2)e+√32x+1
A. D=R∖{0;1}. B. D=(0;1). C. D=(−12;1). D. D=[−12;1). |
Lời giải chi tiết:
Do 32x+1>0(∀x∈R);e∉Z nên hàm số y=(x−x2)e+√32x+1 xác định khi x−x2>0⇔0<x<1.
Vậy D=(0;1). Chọn B.
Ví dụ 4: Tìm tập xác định D của hàm số y=2019√4−x2+log2(2x−3)
A. D=(32;2]. B. D=(32;2). C. D=[2;2]. D. D=[32;2] |
Lời giải chi tiết:
Hàm số đã cho xác định khi {4−x2≥02x−3>0⇔{−2<x<22x−3>0⇔32<x≤2.
Vậy D=(32;2]. Chọn A.
Ví dụ 5: Tìm tập xác định D của hàm số y=√2019x+1−1+log2(x−2)2
A. D=[−1;+∞). B. D=[−1;+∞)∖{2}. C. D=(−1;+∞)∖{2}. D. D=[0;+∞)∖{2}. |
Lời giải chi tiết:
Hàm số đã cho xác định khi {2019x+1−1≥0x−2≠0⇔{2019x+1≥20190x≠2⇔{x+1≥0x≠2⇔{x≥−1x≠2.
Vậy D=[−1;+∞)∖{2}. Chọn B.
Ví dụ 5: Tìm tập xác định D của hàm số y=log2x−3x+4+(4−x)π
A. D=(−∞;−4)∪(3;4). B. D=(−∞;−4)∪(3;4]. C. D=(−∞;−4)∪(3;+∞)∖{4}. D. D=(−∞;−4)∪[3;+∞)∖{4}. |
Lời giải chi tiết:
Hàm số đã cho xác định khi {x−3x+4>04−x>0⇔{[x>3x<−4x<4⇒D=(−∞;−4)∪(3;4). Chọn A.
Ví dụ 6: Tìm tập xác định D của hàm số y=√3x−1+log(x−2)2018
A. D=(2;+∞). B. D=(0;+∞)∖{2} C. D=[0;+∞)∖{2}. D. $D=\left[ 2;+\infty \right)$ |
Lời giải chi tiết:
Hàm số đã cho xác định khi {3x≥30x≠2⇔{x≥0x≠2. Chọn C.
Ví dụ 7: Tìm tập xác định D của hàm số y=1log3(2x2−x)
A. D=(−∞;0]∪[12;+∞). B. D=(−∞;0)∪(12;+∞)∖{−12;1}. C. D=(−∞;0]∪[12;+∞)∖{−12;1}. D. D=(−∞;0)∪(12;+∞). |
Lời giải chi tiết:
Hàm số đã cho xác định khi {2x2−x>0log3(2x2−x)≠0⇔{[x>12x<02x2−x≠1⇔{[x>12x<0x≠1;x≠−12
Do đó D=(−∞;0)∪(12;+∞)∖{−12;1}. Chọn B.
Ví dụ 8: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=(3x2−2mx+3)√2 xác định với mọi x∈R
A. 7. B. 6. C. 4. D. 5. |
Lời giải chi tiết:
Hàm số đã cho xác định với mọi x∈R⇔3x2−2mx+3>0(∀x∈R)
⇔{a=1>0Δ′=m2−9<0⇔−3<m<3
Kết hợp với m∈Z⇒ có 5 giá trị nguyên của tham số m. Chọn D.
Ví dụ 9: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m∈(−100;100) để hàm số y=log2(x2−2x−m+1) xác định với mọi x∈R
A. 199. B. 200. C. 99. D. 100. |
Lời giải chi tiết:
Hàm số đã cho xác định với mọi x∈R⇔x2−2x−m+1>0(∀x∈R)
⇔{a=1>0Δ′=m<0⇔m<0
Kết hợp với {m∈Zm∈(−100;100)⇒ có 99 giá trị nguyên của tham số m. Chọn C.
Ví dụ 10: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=ln[(m−1)x2+2(m−3)x+1] có tập xác định là R.
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. |
Lời giải chi tiết:
TH1: Với m=1⇒y=ln(−4x+1)⇒TXĐ: D=(−∞;14).
TH2: Với m≠1. Hàm số đã cho xác định với mọi x∈R⇔(m−1)x2+2(m−3)x+1>0(∀x∈R)
⇔{a=m−1>0Δ′=(m−3)2−(m−1)<0⇔{m>1m2−7m+10<0⇔2<m<5.
Kết hợp với m∈Z⇒ có 2 giá trị nguyên của tham số m. Chọn D.
Ví dụ 11: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m∈(−10;10) để hàm số y=log2(x2−2x−m) xác định với mọi x∈(0;+∞).
A. 8. B. 7. C. 9. D. 18. |
Lời giải chi tiết:
Hàm số đã cho xác định với mọi x∈(0;+∞)⇔x2−2x−m>0(∀x∈(0;+∞))
⇔m<x2−2x=g(x) ∀x∈(0;+∞)⇔m<min(0;+∞)g(x)
Xét g(x)=x2−2x (x∈(0;+∞)) ta có: g′(x)=2x−2=0⇔x=1
limx→0g(x)=0;limx→+∞=+∞;g(1)=−1 nên min(0;+∞)g(x)=−1. Do đó m<−1
Kết hợp với {m∈Zm∈(−10;10)⇒ có 8 giá trị nguyên của tham số m. Chọn A.
Ví dụ 12: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y=log[x2−(m+2)x+2m] xác định với mọi x∈(3;+∞).
A. 0. B. 3. C. 2. D. 1. |
Lời giải chi tiết:
Hàm số đã cho xác định với mọi x∈(3;+∞)⇔x2−(m+2)x+2m>0(∀x∈(3;+∞))
⇔(x−m)(x−2)>0(∀x∈(3;+∞))⇔x−m>0(∀x∈(3;+∞))
⇔x>m(∀x∈(3;+∞))⇔m<3.
Kết hợp với m∈Z+⇒ có 2 giá trị của tham số m. Chọn C.
Ví dụ 13: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số
y=log2[(m+2)x2+2(m+2)x+(m+3)] có tập xác định là R A. m≤−2. B. m>−2. C. m<−2. D. m≥−2. |
Lời giải chi tiết:
Hàm số có tập xác định D=R⇔f(x)=(m+2)x2+2(m+2)x+(m+3)>0,∀x∈R(∗).
Ví dụ 14: Để hàm số y=√1+log7(x2+1)−log7(mx2+4x+m) có tập xác định là R. Tích tất cả các giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn yêu cầu bằng :
A. 60. B. 120. C. 36. D. 24. |
Lời giải chi tiết:
Để hàm số có tập xác định là R thì 1+log7(x2+1)−log7(mx2+4x+m)≥0,∀x∈R
⇔{7x2+7≥mx2+4x+mmx2+4x+m>0,(∀x∈R)⇔{g1(x)=(7−m)x2−4x+7−m≥0g2(x)=mx2+4x+m>0(∀x∈R)
⇔{a1=7−m>0;Δ1=4−(7−m)2≤0a2=m>0;Δ2=4−m<0⇔2<m≤5m∈Z→m={3;4;5}⇒T=3.4.5=60
Chọn A.
TOÁN LỚP 12