Bài tập 1: Tính các nguyên hàm sau: a) I=∫sin3x.cos2xdx b) I=∫sin3x.cos5xdx c) I=∫sin2x.cos2xdx d) I=∫sin4xdx |
Lời giải chi tiết
a) I=∫sin3x.cos2xdx=−∫sin2x.cos2xd(cosx)=−∫(1−cos2x)cos2xd(cosx)
t=cosx→I=∫(t2−1)t2dt=∫(t4−t2)dt=t55−t33+C=cos5x5−cos3x3+C
b) I=∫sin3x.cos5xdx=−∫sin2x.cos5xd(cosx)=−∫(1−cos2x)cos5xd(cosx)
t=cosx→I=∫(t2−1)t5dt=∫(t7−t5)dt=t88−t66+C=cos8x8−cos6x6+C
c) I=∫sin2x.cos2xdx=∫(sinx.cosx)2dx=14∫(sin2x)2dx
=18∫(1−cos4x)dx=x8−sin4x32+C
d) I=∫sin4xdx=∫(sin2x)2dx=∫(1−cos2x2)2dx
=14∫(1−2cos2x+cos22x)dx=14∫(1−2cos2x+1+cos4x2)dx=18∫(3−4cos2x+cos4x)dx=3x8−sin2x4+sin4x32+C
Bài tập 2: Tính các nguyên hàm sau: a) I=∫cos3x1+sinxdx b) I=∫(2+cosx)dxsinx c) I=∫dxsinx.cos2x d) I=∫dxsin4x.cos2x |
Lời giải chi tiết
a) I=∫cos3x1+sinxdx=∫cos2xd(sinx)1+sinx=∫(1−sin2x)d(sinx)1+sinx=∫(1−sinx)d(sinx)=sinx−sin2x2+C
b) I=∫(2+cosx)dxsinx=∫2dxsinx+∫cosxdxsinx=∫2sinxdxsin2x+∫d(sinx)sinx=−∫2d(cosx)1−cos2x+ln|sinx|=ln|sinx.cosx−1cosx+1|+C
c) I=∫dxsinx.cos2x=∫sinxdxsin2x.cos2x=−∫d(cosx)(1−cos2x)cos2xt=cosx→I=∫dtt2(t2−1)=∫(1t2−1−1t2)dt=12ln|t−1t+1|+1t+C=12ln|cosx−1cosx+1|+1cosx+C
d)I=∫dxsin4x.cos2x=∫sin2x+cos2xsin4xcos2xdx=∫dxsin2x.cos2x+∫dxsin4x
=∫sin2x+cos2xsin2xcos2xdx+∫sin2x+cos2xsin4xdx=∫(1cos2x+1sin2x)dx+∫(1sin2x+1sin2x.cot2x)dx=tanx−2cotx−∫cot2xd(cotx)=tanx−2cotx−cot3x3+C
Bài tập 3: Tính các nguyên hàm sau: a) I=∫tan4xdx b) I=∫tan4xcos2xdx c) I=∫sin2xcos3xdx d) I=∫sin2xcos3xdx |
Lời giải chi tiết
a)I=∫tan4xdx=∫tan2xtan2xdx=∫tan2x(1cos2x−1)dx
=∫tan2xcos2xdx−∫tan2xdx=∫tan2xd(tanx)−∫(1cos2x−1)dx=tan3x4−tanx+x+C
b)I=∫tan4xcos2xdx=∫tan4xdxcos2x−sin2x=∫tan4xcos2x1−tan2xdxt=tanx→I=∫t4dt1−t2
=∫t4−1+11−t2dt=−∫(t2+1+1t2−1)dt=−t33−t−12ln|t−1t+1|+C⇒I=−tan3t3−tant−12ln|tant−1tant+1|+C
c) I=∫sin2xcos3xdx=12∫(sin5x−sinx)dx=−cos5x10+cosx2+C
d) I=∫1−cos2x2cos3xdx=12∫(cos3x−cos2xcos3x)dx
=12sin3x3−12∫cos2xcos3xdx=sin3x6−14∫(cos5x+cosx)dx=sin3x6−sin5x20−sinx4+C
Bài tập 4: Xét các mệnh đề sau: (1). ∫dxsinx=ln|cosx−1cosx+1|+C (2) ∫sin6xcosxdx=sin7x7+C (3) ∫sin2xcos4xdx=tan3x3+C (4) ∫cos3xdx=−sinx+sin3x3+C Số mệnh đề đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 |
Lời giải chi tiết
Ta có: ∫dxsinx=∫sinxdxsin2x=∫d(cosx)cos2x−1=12ln|cosx−1cosx+1|+C
∫sin6xcosxdx=∫sin6xd(sinx)=sin7x7+C∫sin2xcos4xdx=∫tan2x.1cos2xdx=∫tan2xd(tanx)=tan3x3+C∫cos3xdx=∫cos2xd(sinx)=∫(1−sin2x)d(sinx)=sinx−sin3x3+C
Vậy có 2 mệnh đề đúng. Chọn B
Bài tập 5: Cho hàm số f(x) thỏa mãn f′(x)=x+sinxsin2x. Biết rằng f(0) = 2. Giá trị của f(π2) là: A. f(π2)=π24+23 B. f(π2)=π24+83 C. f(π2)=π22+23 D. f(π2)=π22+83 |
Lời giải chi tiết
Ta có: f(x)=∫f′(x)dx=x22+∫2sin2xcosxdx=x22+2∫sin2xd(sinx)=x22+2sin3x3+C
Lại có: f(0)=C=2⇒f(π2)=π24+83 . Chọn B
Bài tập 6: Cho hàm số f(x) thỏa mãn f′(x)=sin3xcos5x. Biết rằng f(π4)=2. Tính giá trị của f(π3) A. f(π3)=0 B. f(π3)=16 C. f(π3)=4 D. f(π3)=2 |
Lời giải chi tiết
Ta có: f(x)=∫f′(x)dx=∫sin3xcos3x.dxcos2x=∫tan3xd(tanx)=tan4x4+C
Lại có: f(π4)=2⇒14+C=2⇒C=74⇒f(π3)=94+74=4 . Chọn C
Bài tập 7: Tìm nguyên hàm I=∫sin2xdx(2+sinx)2 A. I=2ln(2+sinx)+42+sinx+C B. I=2ln(2+sinx)+22+sinx+C C. I=ln(2+sinx)+22+sinx+C D. I=−2ln(2+sinx)−42+sinx+C |
Lời giải chi tiết
Ta có:
I=∫sin2xdx(2+sinx)2=∫2sinxcosxdx(2+sinx)2=∫2sinxd(sinx)(2+sinx)2=∫2(2+sinx)−4(2+sinx)2d(sinx)=∫[22+sinx−4(2+sinx)2]d(sinx)=2ln(2+sinx)+42+sinx+C
(do 2 + sinx > 0). Chọn A
Bài tập 8: Biết rằng I=∫sinxcos2xdx1+cosx=acosx+bcos2x−ln(1+cosx)+C(a;b∈R) . Giá trị của a + b là A. a+b=−34 B. a+b=54 C. a+b=34 D. a+b=−54 |
Lời giải chi tiết
Ta có: I=−∫cos2xd(cosx)1+cosxt=cosx→−∫t2dt1+t=∫(−t+1−1t+1)dt
=−t22+t−ln|1+t|+C=−cos2x2+cosx−ln(1+cosx)+C=−14cos2x+cosx−ln(1+cosx)+C+14
Do đó: a=1,b=−14⇒a+b=34. Chọn C
Bài tập 9: Biết rằng F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=1(2sinx+3cosx)2 và F(0)=56. Khi đó: A. F(x)=−14tanx+6+1 B. F(x)=14tanx+6+23 C. F(x)=−12tanx+3+76 D. F(x)=12tanx+3+12 |
Lời giải chi tiết
Ta có f(x)=∫dx(2sinx+3cosx)2=∫dxcos2x(2tanx+3)2=∫d(tanx)(2tanx+3)2=−12(2tanx+3)+C
Do F(0)=56⇒−16+C=56⇒C=1 ⇒F(x)=−14tanx+6+1. Chọn A
Bài tập 10: Tính nguyên hàm ∫tanxcosx√1+cos2xdx A. I=√tan2x+2+C B. I=√cos2x+2+C C. I=√tan2x+1+C D. I=√cos2x+1+C |
Lời giải chi tiết
Ta có: I=∫tanxdxcos2x√1cos2x+1=∫tanxdxcos2x√tan2x+2t=tanx→∫tdt√2+t2
=12∫d(t2+2)√t2+2=√t2+2+C=√tan2x+2+C. Chọn A
TOÁN LỚP 12