Ta có: z1=z2⇒|z1|=|z2|z1=z2⇒|z1|=|z2|
Lưu ý sử dụng các tính chất: |z|=|¯z|, z.¯z=|z|2; |z1z2|=|z1|.|z2| và |z1z2|=|z1||z2|(z2≠0).
Bài tập 1: Cho số phức z=a+bi(a;b∈R) thỏa mãn z−4=(1+i)|z|−(4+3z)i.
Tìm tổng S=2a+b. A. S=2. B. S=45. C. S=4. D. S=0. |
Lời giải chi tiết
Ta có: PT⇔z−4=|z|+i|z|−4i−3iz⇔(1+3i)z=(|z|+4)+(|z|−4)i (∗)
Lấy môđun 2 vế ta được: |(1+3i)z|=√(|z|+4)2+(|z|−4)2
⇔√10|z|=√(|z|+4)2+(|z|−4)2⇔10|z|2=2|z|2+32⇔|z|=2
Thế vào (*) ta có: (1+3i)z=6+2i⇒z=6+2i1+3i=6−8i5⇒a=65;b=−85⇒S=45. Chọn B.
Bài tập 2: Cho số phức z≠0 thỏa mãn (2+3i)|z|=√26¯z+3−2i. Khi đó
A. 0<|z|<1. B. 1≤|z|<2. C. 2≤|z|<3. D. |z|≥3. |
Lời giải chi tiết
Ta có: (2+3i)|z|=√26¯z+3−2i⇔2|z|−3+3i|z|+2i=√26¯z
⇔(2|z|−3)+(3|z|+2)i=√26¯z (∗)
Lấy môđun 2 vế của biểu thức (*) ta được: √(2|z|−3)2+(3|z|+2)2=|√26¯z|=√26|z| (∗)
⇔13|z|2+13=26|z|2⇔|z|4+|z|2−2=0⇔[|z|2=1|z|2=−2⇒|z|=1. Chọn B.
Bài tập 3: Cho số phức z=a+bi(a;b∈R) thỏa mãn phương trình (|z|−1)(1+iz)z−1¯z=i. Tính a2+b2.
A. 3+2√2. B. 2+2√2. C. 3−2√2. D. 4. |
Lời giải chi tiết
ĐK: |z|≠1; ¯z≠0
Ta có: (|z|−1)(1+iz)z−1¯z=i⇔(|z|−1)(1+iz)=iz.¯z−1¯z=i|z|2−1¯z=i(|z|−1)(|z|+1)¯z
⇔¯z(1+iz)=i(|z|+1)⇔¯z=i(|z|+1−|z|2)
Lấy môđun 2 vế ta được: |¯z|=|i|||z|+1−|z|2|⇔|z|=||z|+1−|z|2|. Đặt |z|=t≥0
Khi đó t=|t+1−t2|⇔[t+1−t2=tt+1−t2=−t⇒t2−2t−1=0⇒[t=1+√2t=1−√2(loai)
Suy ra |z|=1+√2⇒a2+b2=|z|2=3+2√2. Chọn A.
Bài tập 4: Cho số phức z thỏa mãn (1+2i)|z|=√10z−2+i. Hỏi phần thực của số phức w=11+z bằng bao nhiêu?
A. √32. B. −√32. C. 12. D. 14. |
Lời giải chi tiết
Giả thiết (1+2i)|z|=√10z−2+i⇔|z|+2i.|z|+2−i=√10z⇔|z|+2+(2|z|−1)i=√10z.
Lấy môđun hai vế của (*) ta được √(|z|+2)2+(2|z|−1)2=√10|z|⇒|z|=1.
Do đó 1+2i=√10z−2+i⇔z=√103+i⇒w=11+z=12+−3+√102i. Chọn C.
Bài tập 5: Cho số phức z thỏa mãn (3−4i)z−4|z|=8. Trên mặt phẳng tọa độ, khoảng cách từ gốc tọa độ đến điểm biểu diễn số phức z thuộc tập nào?
A. (94;+∞). B. (14;54). C. (0;14). D. (12;94). |
Lời giải chi tiết
Ta có (3−4i)z−4|z|=8⇔(3−4i)z=8+4|z| (∗).
Lấy môđun hai vế của (*) và sử dụng công thức |z1.z2|=|z1|.|z2|, ta được
(∗)⇔|(3−4i)z|=|8+4|z||=8+4|z|
⇔5|z|=8+4|z|⇔5|z|2−8|z|−4=0⇔|z|=2. Gọi M(x;y) là điểm biểu diễn số phức z. Khi đó OM=√x2+y2=|z|=2∈(12;94). Chọn D.
Bài tập 6: Xét số phức z thỏa mãn 2iz=(i−1)|z|−(1+i). Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. |z|=2√2. B. |z|=√2. C. |z|=1. D. |z|=2. |
Lời giải chi tiết
Ta có: 2iz=(i−1)|z|−(1+i)⇔2iz=|z|i−|z|−1−i⇔2iz=−|z|−1+(|z|−1)i (∗)
Lấy môđun hai vế của (*), ta được |2iz|=√(|z|+1)2+(|z|−1)2⇔2|z|=√(|z|+1)2+(|z|−1)2
⇔4|z|2=(|z|+1)2+(|z|−1)2⇔4|z|2=2|z|2+2⇔|z|2=1⇔|z|=1. Chọn C.
Bài tập 7: [Đề thi THPT Quốc gia 2018] Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn |z|(z−4−i)+2i=(5−i)z:
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. |
Lời giải chi tiết
PT⇔z(5−i−|z|)=−4|z|+(2−|z|)i
Lấy môđun 2 vế ta được: |z|.|5−i−|z||=√16|z|2+(2−|z|)2
Đặt t=|z|(t≥0) ta có: t.|5−i−t|=√16t2+(2−t)2⇔t.√(5−t)2+12=√17t2−4t+4
⇔t4−10t3+9t2+4t−4=0⇔(t−1)(t3−9t2+4)=0⇔[t=1t=8,95t=0,69t=−0,64(loai)
Ứng với mỗi giá trị t≥0⇒z=−4t+(2−t)i5−i−t⇒ có một số phức z.
Do vậy có 3 số phức z thỏa mãn yêu cầu bài toán. Chọn B.
Bài tập 8: Cho hai số phức z1, z2 thỏa mãn |z1|=2, |z2|=√2. Gọi M, N lần lượt là điểm biểu diễn số phức z1 và iz2. Biết rằng ^MON=45∘ với O là gốc tọa độ. Tính |z21+4z22|.
A. 4√2. B. 4. C. 6. D. 4√5. |
Lời giải chi tiết
Ta có {|z1|=2|z2|=√2⇔{|z1|=2|iz2|=√2⇔{|z1|=2iz2=√2⇔{|z1|=2z2=−i√2
Do đó, điểm N biểu diễn số phức iz2 có tọa độ là N(√2;0).
Vì ^MON=45∘ và OM=2⇒OM=ON√2⇒M(√2;√2).
Suy ra z1=√2+i√2 và z2=−i√2→|z21+4z22|=4√5. Chọn D.
Bài tập 9: Cho hai số phức z1 và z2 thỏa mãn |z1|=3, |z2|=4, |z1−z2|=√37. Xét số phức z=z1z2=a+bi. Tìm |b|.
A. |b|=38. B. |b|=√38. C. |b|=3√38. D. |b|=83. |
Lời giải chi tiết
Chọn z2=4→{|z1|=3|z1−4|=√37. Gọi z1=a+bi⇒{a2+b2=9(a−4)2+b2=37⇔{a=−32b=−3√32.
Vậy z=z1z2=−32−3√32i4=−38−3√38i→|b|=3√38. Chọn C.
Bài tập 10: Cho hai số phức z1, z2 thỏa mãn |z1+z2|=√3, |z1|=|z2|=1. Tính z1¯z2+¯z1z2.
A. z1¯z2+¯z1z2=0. B. z1¯z2+¯z1z2=1. C. z1¯z2+¯z1z2=2. D. z1¯z2+¯z1z2=−1. |
Lời giải chi tiết
Chọn z2=1→{|z1|=1|z1+1|=√3. Gọi z1=a+bi⇒{a2+b2=1(a+1)2+b2=3⇔{a=12b=−√32.
Vậy z1=12−√32i→z1¯z2+¯z1z2=12−√32i+12+√32i=1. Chọn B.
Bài tập 11: Cho ba số phức z1, z2, z3 thỏa mãn |z1|=|z2|=|z3|=1 và z1+z2+z3=0. Tính giá trị của biểu thức P=z21+z22+z23.
A. P=−1. B. P=0. C. P=1. D. P=2. |
Lời giải chi tiết
Ta có A=z21+z22+z23=(z1+z2+z3)2−2(z1z2+z2z3+z3z1)=−2(z1z2+z2z3+z3z1)
=−2z1z2z3(1z1+1z2+1z3)=−2z1z2z3(|z1|z1+|z2|z2+|z3|z3)=−z1z2z3(¯z1+¯z2+¯z3)
Mặt khác z1+z2+z3=0⇒¯z1+¯z2+¯z3=0 suy ra P=0. Chọn B.
Bài tập 12: Cho số phức z=a+bi≠0 (a,b∈R) sao cho z không phải là số thực và z1+z2 là số thực. Tính giá trị của biểu thức P=|z|1+|z|2.
A. P=15. B. P=12. C. P=13. D. P=1. |
Lời giải chi tiết
Cách 1. Tư duy nhanh, w là số thực ® 1w là số thực ® z+1z là số thực.
Mà dễ thấy z+¯z là số thực nên ¯z=1z⇔z.¯z=1⇔|z|2=1⇔|z|=1⇒|z|1+|z|2=12.
Cách 2. Ta có biến đổi z1+z2=¯z1+¯z2⇔z+z.¯z2=¯z+¯z.z2⇔z−¯z=(z−¯z).z.¯z
⇔[z−¯z=0z.¯z=1⇔z.¯z=1⇔|z|2=1⇒|z|1+|z|2=12.
Cách 3. Chọn w=z1+z2=12⇔(z−1)2=0⇔z=1⇒|z|=1⇒|z|1+|z|2=12. Chọn B.
Bài tập 13: Cho hai số phức z1, z2 thỏa z1,z2≠0, z1+z2≠0 và 1z1+z2=1z1+2z2. Tính |z1z2|.
A. |z1z2|=√22. B. |z1z2|=√32. C. |z1z2|=2√3. D. |z1z2|=2√3. |
Lời giải chi tiết
Cách 1. Ta có 1z1+2z2=1z1+z2⇔2z1+z2z1z2=1z1+z2⇔(2z1+z2)(z1+z2)=z1z2.
⇔(z2)2+2.z1.z2+2(z1)2=0⇔2(z1z2)2+2(z1z2)+1=0⇔z1z2=−1+i2.
Khi đó P=|z1z2|=|−1+i2|=√22.
Cách 2. Chọn z1=i⇒1i+2z2=1i+z2⇒z2=1−i⇒|z1z2|=√22. Chọn A.
.
TOÁN LỚP 12