Phương trình dạng: af(x)=ag(x), với a.b=1(1≠a;b>0) ta sẽ giải như sau:
Lấy logarit 2 vế với cơ số a ta được: logaaf(x)=logaag(x)⇔f(x)=g(x)logab
Bài tập 1: Giải các phương trình sau
a) 7x.27(1−1x)=3087 b) 8xx+2=36.32−x |
Lời giải chi tiết
a) ĐK: x≠0.Ta có: 7x.27(3x−1x)=73.32⇔7x−3=32−3x−3x⇔7x−3=3−x+3x
Logarit cơ số 3 cả 2 vế ta được: log37x−3=log33−x+3x
⇔(x−3)log37=−x−33⇔[x=3log37=−1x⇔[x=3x=−1log37
b) ĐK: x≠−2, PT⇔23xx+2=22.32.32−x⇔23xx+2−2=34−x⇔23xx+2=34−x
Logarit cơ số 2 cả 2 vế ta được: x−4x+2=(4−x)log23⇔[x=41x+2=−log23⇔x=−2−log32
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm là: x=4;x=−2−log32.
Bài tập 2: Giải các phương trình sau
a)3x.2x+1=72 b) 5x.3x2=1 c) 73x+9.52x=52x+9.73x |
Lời giải chi tiết
a) 3x.2x+1=72⇔3x.2x+19.8=1⇔3x−2.2x−2=1⇔6x−2=1→x=2
Vậy phương trình có nghiệm x=1.
b) 5x.3x2=1⇔log3(5x.3x2)=log31⇔log35x+log33x2=0⇔xlog35+x2=0
⇔x(log35+x)=0→[x=0x=−log35
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x=0 và x=−log35.
c) 73x+9.52x=52x+9.73x⇔8.73x=8.52x⇔73x=52x⇔lg(73x)=lg(52x)⇔3x.lg7−2x.lg5=0
→x(3lg7−2lg5)=0⇔x=0
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x=0.
Bài tập 3: Giải các phương trình sau
a) 5x.8x+1x=500 b) 5x.22x−1x+1=50 |
Lời giải chi tiết
a) 5x.8x+1x=500 , (1) Điều kiện: x≠0
(1)⇔5x.23x+1x=53.22⇔2x−3x=53−x⇔log2(2x−3x)=log2(53−x)⇔x−3x=(3−x)log25
⇔(x−3)(1x+log25)=0→[x=3x=−1log25=−log52
b) 5x.22x−1x+1=50 , (2) Điều kiện: x≠−1
(2)⇔5x.22x−1x+1=52.2⇔5x−2.22x−1x−1−1=1⇔log2(5x−2.22x−1x−1−1)=log21=0
2x−1x+1−1+(x−2)log25=0⇔x−2+(x−2)(x+1)log25=0→[x−2=01+(x+1)log25=0
⇔[x=2x=−(1+log25)log25=−1lg5
Vậy phương trình có hai nghiệm x=2;x=−1lg5.
Bài tập 4: Giải các phương trình sau
a) 2x−3=5x2−5x+6 b) x2lgx=10x |
Lời giải chi tiết
a) 2x−3=5x2−5x+6⇔log2(2x−3)=log2(5x2−5x+6)⇔x−3=(x2−5x+6)log25
⇔(x−3)[1−(x−2)log25]=0→[x−3=0x+log25=1+2log25⇔[x=3x=log250log25=log250
Vậy phương trình có hai nghiệm x=3;x=log550
b) x2lgx=10x , (4). Điều kiện: x>0
(4)⇔lg(x2lgx)=lg(10x)⇔2lg2x−lgx−1=0⇔[lgx=1lgx=12⇔[x=10x=√10
Vậy phương trình có hai nghiệm x=10;x=√10
Bài tập 5: Gọi x1 và x2 là 2 nghiệm của phương trình 2x−3=3x2−5x+6. Tính P=|x1−x2|
A. P=log332. B. P=log323. C. P=log394. D. P=log349. |
Lời giải chi tiết
Logarit cơ số 3 cả 2 vế ta được: (x−3)log32=(x2−5x+6)
⇔(x−3)log32=(x−3)(x−2)⇔[x=3x−2=log32⇔[x=3x=2+log32
Suy ra P=|x1−x2|=|1−log32|=log332. Chọn A.
Bài tập 6: Gọi x1 và x2 là 2 nghiệm của phương trình 5x2−5x+6=2x−3. Biết x1>x2, tính P=2x1−x2
A. P=4−log25. B. P=4−log52. C. P=1−log52. D. P=1+log52. |
Lời giải chi tiết
Logarit cơ số 5 cả 2 vế ta được: (x2−5x+6)=(x−3)log52
⇔(x−2)(x−3)=(x−3)log25⇔[x=3x−2=log52⇔[x=3x=2+log52
Vì x1>x2 nên x1=3;x2=2+log52⇒P=6−(2+log52)=4−log52. Chọn B.
Bài tập 7: Biết tổng các nghiệm của phương trình 2x+3=5x2+2x−3 bằng a+blog52 với (a;b∈Z). Tính a+b
A. a+b=1. B. a+b=−1. C. a+b=−5. D. a+b=5. |
Lời giải chi tiết
Logarit cơ số 5 cả 2 vế ta được: (x+3)log52=x2+2x−3=(x−1)(x+3)
⇔[x=−3x−1=log52⇔x=1+log52⇒x1+x2=−2+log52⇒a=−2;b=1⇒a+b=−1. Chọn B.
TOÁN LỚP 12