Bài tập 1: Giải các phương trình sau:
a) log2(x2+x+2)=3. b) log3(2x+1)+log3(x−3)=2. |
Lời giải chi tiết:
a) Ta có: PT⇔x2+x+2=8⇔x2+x−6=0⇔[x=2x=−3
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2; -3}.
b) Điều kiện: x>3. Khi đó PT⇔log3[(2x+1)(x−3)]=log39⇔2x2−5x−3=9
⇔2x2−5x−12=0⇔[x=4x=−32.
Kết hợp điều kiện ta được nghiệm của phương trình đã cho là x = 4.
Bài tập 2: Giải các phương trình sau:
a) log2(x+4)=3−2log2x. b) 3log8(x−2)−log√2(3x+2)+7=0. |
Lời giải chi tiết:
a) Điều kiện: x>0. Khi đó PT⇔log2(x+4)+log2x2=3⇔log2[x2(x+4)]=3⇔x3+4x2=8
⇔(x+2)(x2+2x−4)=0⇔[x=−2x=−1+√5x=−1−√5.
Kết hợp ĐK x>0. Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x=−1+√5
b) Điều kiện: x>2. Khi đó PT⇔3log23(x−2)−log212(3x+2)+7=0
⇔log2(x−2)−2log2(3x+2)+7=0⇔log2(x−2)−log2(3x+2)2+log227=0⇔log2128(x−2)(3x+2)2=0⇔128(x−2)=(3x+2)2⇔9x2−116x+260=0⇔[x=10x=269(t/m).
Vậy nghiệm của phương trình là x=10;x=269.
Bài tập 3: Giải các phương trình sau:
a) log2[x(x−1)]=1 b) log2x+log2(x−1)=1 c) log2(x−2)−6log18√3x−5=2 d) log2(x−3)+log2(x−1)=3 |
Lời giải chi tiết:
a) Điều kiện: x(x−1)>0⇔x>1;x<0.
Ta có: PT⇔x(x−1)=2⇔x2−x−2=0⇔x=−1;x=2
Vậy phương trình có nghiệm là x=−1;x=2.
b) Điều kiện: x>1.
Ta có phương trình tương đương với log2[x(x−1)]=2⇔x2−x−2=0⇔x=−1;x=2
Vậy phương trình có nghiệm là x=−1;x=2.
c) Điều kiện: x>2.
Ta có: PT⇔log2(x−2)+log2(3x−5)=2⇔(x−2)(3x−5)=4⇔3x2−11x+6=0⇔x=3;x=23
Đối chiếu với đk ta được nghiệm của phương trình là x=3.
d) Điều kiện: x>3.
Ta có: PT⇔(x−3)(x−1)=8⇔x2−4x−5=0⇔x=−1;x=5
Đối chiếu với đk ta được nghiệm của phương trình là x=5.
Bài tập 4: Giải các phương trình sau:
a) lg(x−2)+lg(x−3)=1−lg5 b) 2log8(x−2)−log8(x−3)=23 c) lg√5x−4+lg√x+1=2+lg0,18 d) log3(x2−6)=log3(x−2)+1 |
Lời giải chi tiết:
a) Điều kiện: {x−2>0x−3>0⇔x>3.
Ta có: PT⇔lg(x−2)(x−3)=lg2⇔x2−5x+4=0⇔x=1;x=4.
Đối chiếu với điều kiện pt có nghiệm là x=4.
b) Điều kiện: {x>2x>3⇔x>3.
Ta có: PT⇔log8(x−2)2x−3=23⇔x2−8x+16=0⇔x=4(TM).
Vậy PT có nghiệm là x=4.
c) Điều kiện: {x>54x>−1⇔x>54.
Ta có: PT⇔lg√(5x−4)(x+1)=lg18⇔√(5x−4)(x+1)=18⇔5x2+x−328=0⇔x=8;x=−415.
Đối chiếu với điều kiện nên phương trình có nghiệm là x=8.
d) Điều kiện: {x2−6>0x−2>0⇔x>√6.
Ta có: PT⇔log3(x2−6)=log33(x−2)⇔x2−3x=0⇔x=0;x=3.
Đối chiếu điều kiện PT có nghiệm x= 3.
Bài tập 5: Giải các phương trình sau:
a) log2(x+3)+log2(x−1)=1log52 b) log4x+log4(10−x)=2 c) log5(x−1)−log15(x+2)=0 d) log2(x−1)+log2(x+3)=log210−1 |
Lời giải chi tiết:
a) Điều kiện:{x+3>0x−1>0⇔x>1.
Ta có: PT⇔log2(x+3)(x−1)=log25⇔x2+2x−8=0⇔x=2;x=−4
Đối chiếu điều kiện nên pt có nghiệm là x=2.
b) Điều kiện: {x>010−x>0⇔0<x<10.
Ta có: PT⇔log4x(10−x)=2⇔x=2;x=8
Đối chiếu điều kiện nên PT có nghiệm x=8.
c) Điều kiện: {x+1>0x−2>0⇔x>2.
Ta có: PT⇔log5(x−1)+log5(x+2)=0⇔log5(x−1)(x+2)=0⇔x2+x−3=0⇔x=−1±√132
Đối chiếu với điều kiện nên PT có nghiệm là x=−1+√132.
d) Điều kiện: {x−1>0x+3>0⇔x>1.
Ta có: PT⇔log2(x−1)(x+3)=log25⇔x2+2x−8=0⇔x=2;x=−4
Đối chiếu với điều kiện nên PT có nghiệm x= 2.
Bài tập 6: Giải các phương trình sau:
a) log9(x+8)−log3(x+26)+2=0 b) log3x+log√3x+log13x=6 c) 1+lg(x2−2x+1)−lg(x2+1)=2lg(1−x) d) log4x+log116x+log8x=5 |
Lời giải chi tiết:
a) Điều kiện: {x+8>0x+26>0⇔x>−8.
Ta có: PT⇔log981(x+8)(x+26)2=0⇔x2−29x+28=0⇔x=1;x=28
Đối chiếu với điều kiện nên PT có nghiệm là x=1;x=28.
b) Điều kiện: x>0
Ta có: PT⇔log3x+2log3x−log3x=6⇔log3x=3⇔x=27
Vậy PT có nghiệm x=27.
c) Điều kiện: 1−x<0⇔x<1.
Ta có: PT⇔1−lg(x−1)2−lg(x2+1)=lg(1−x)2⇔lg(x2+1)=1⇔x2=9⇔x=±3
Đối chiếu với điều kiện nên PT có nghiệm x=−3.
d) Điều kiện: x>0.
Ta có: PT⇔12log2x−14log2x+13log2x=5⇔log2x=6017⇔x=26017(TM)
Vậy PT có nghiệm là x=26017.
Bài tập 7: Giải các phương trình sau:
a) 2+lg(4x2−4x+1)−lg(x2+19)=2lg(1−2x) b) log2x+log4x+log8x=11 c) log12(x−1)+log12(x+1)=1+log1√2(7−x) d) log1√6(5x+1−25x)=−2 |
Lời giải chi tiết:
a) Điều kiện: 1−2x>0⇔x<12.
Ta có: lg(4x2−4x+1)=lg(2x−1)2=2lg(1−2x)
PT⇔2−lg(x2+19)=0⇔x2+19=100⇔x=±9
Đối chiếu với điều kiện nên PT có nghiệm là x=−9.
b) Điều kiện: x>0
Ta có: PT⇔log2x+12log2x+13log2x=11⇔log2x=6⇔x=64(TM)
Vậy PT có nghiệm x=64.
c) Điều kiện: {x−1>0x+1>07−x>0⇔1<x<7.
Ta có: PT⇔log12(x−1)(x+1)=log1212.(7−x)⇔2x2+x−9=0⇔x=−1±√734
Kiểm tra điều kiện chỉ có nghiệm x=−1+√734 thỏa mãn.
d) Điều kiện: 5x+1−25x>0⇔5x(5−5x)>0⇔0<5x<5⇔x<1.
Ta có: PT⇔5x+1−25x=1√6−2=(6−12)−2=6⇔(5x)2−5.5x+6=0⇔[5x=25x=3⇔[x=log52x=log53
Vậy PT có nghiệm là x=log52vμx=log53.
Bài tập 8: Giải các phương trình sau:
a) logx(2x2−7x+12)=2 b) logx(2x2−3x−4)=2 c) log2x(x2−5x+6)=2 d) logx(x2−2)=1 |
Lời giải chi tiết:
a) Điều kiện: {2x2−7x+12>0x>0⇔x>0.
Ta có: PT⇔2x2−7x+12=x2⇔x2−7x+12=0⇔[x=3(TM)x=−4(L)
Vậy PT có nghiệm x=3.
b) Điều kiện: {2x2−3x−4>0x>0⇔{[x>3+√414x<3−√414x>0⇔x>3+√414
Ta có: PT⇔2x2−3x−4=x2⇔x2−3x−4=0⇔[x=−1(L)x=4(TM)
Vậy PT có nghiệm x=4.
c) Điều kiện: {x2−5x+6>0x>0⇔{[x>3x<2x>0⇔[x>30<x<2.
Ta có: PT⇔x2−5x+6=4x2⇔3x2+5x−6=0⇔[x=−5+√976(TM)x=−5−√976(L)
Vậy PT có nghiệm x=−5+√976.
d) Điều kiện: {x2−2>0x>0⇔{[x>√2x<−√2x>0⇔x>√2.
Ta có PT⇔x2−2=x⇔x2−x−2=0⇔[x=−1(L)x=2(TM)
Vậy PT có nghiệm là x=2.
Bài tập 9: Giải các phương trình sau:
a) log3x+5(9x2+8x+2)=2 b) log2x+4(x2+1)=1 c) logx151−2x=−2 d) logx2(3−2x)=1 e) logx2+3x(x+3)=1 f) logx(2x2−5x+4)=2 |
Lời giải chi tiết:
a) Điều kiện: {9x2+8x+2>03x+5>03x+5≠1⇔{x>−53x≠−43.
Ta có: PT⇔9x2+8x+2=(3x+5)2⇔x=−2322(TM)
Vậy PT có nghiệm là x=−2322.
b) Điều kiện: {x2+1>02x+4>02x+4≠1⇔{x>−2x≠−32
Ta có: PT⇔x2+1=2x+4⇔x2−2x−3=0⇔[x=−1x=3(TM)
Vậy PT có nghiệm x=−1;x=3.
c) Điều kiện: {x>0151−2x>0x≠1⇔0<x<12.
Ta có: PT⇔151−2x=x−2⇔15x2+2x−1=0⇔[x=15(TM)x=−13(L)
Vậy PT có nghiệm là x=15.
d) Điều kiện: {x2>03−2x>0x2≠1⇔{x≠0x≠±1x<32.
Ta có: PT⇔x2+2x−3=0⇔[x=1(L)x=−3(TM)
Vậy PT có nghiệm là x=−3.
e) Điều kiện: {x2+3x>0x+3>0x2+3x≠1⇔{x≠−3+√132x>0.
Ta có: PT⇔x2+2x−3=0⇔[x=1x=−3
Kiểm tra điều kiện thì x=1 là nghiệm cần tìm.
f) Điều kiện: {x>02x2−5x+4>0x≠1⇔{x>0x≠1.
Ta có: PT⇔x2−5x+4>0⇔[x=1x=4(TM)
Vậy PT có nghiệm là x=1;x=4.
Ví dụ 10: Giải các phương trình sau:
a) log9(x2−5x+6)2=12log√3x−12+log3|x−3| b) 12log√2(x+3)+14log4(x−1)8=log24x |
Lời giải:
⇔|x2−5x+6|=(x−1)|x−3|2⇔|(x−2)(x−3)|=(x−1)|x−3|2⇔2|x−2|=x−1(1)
TH1: x≥2 ta có: (1)⇔2x−4=x−1⇔x=3 (loại).
TH2: 1<x<2 ta có: (1)⇔−2x+4=x−1⇔x=53(tm).
Vậy x=53 là nghiệm của PT đã cho.
⇔log2[(x+3)|x−1|]=log24x⇔(x+3)|x−1|=4x.
TH1: Với x>1 ta có: (x+3)(x−1)=4x⇔x2−2x−3=0⇔[x=−1(lo1i)x=3.
TH2: Với 0<x<1 ta có: (x+3)(1−x)=4x⇔x2+6x−3=0⇔[x=−3+2√3x=−3−2√3(lo1i).
Vậy x=3;x=−3+2√3 là nghiệm của PT đã cho.
Ví dụ 11: Giải các phương trình sau:
a) lg(3x−24−x)=2+14lg16−x2lg4 b) 12lg(x2+x−5)=lg5x+lg15x c) log2(x2+x+1)+log2(x2−x+1)=log2(x4+x2+1)+log2(x4−x2+1) |
Lời giải:
⇔3x−24−x=2004x2⇔3x−24−x=200.2−x⇔3x=16.2−x+200.2−x⇔3x=2162x⇔6x=216⇔x=3(tm).
Vậy x=3 là nghiệm duy nhất của PT đã cho.
Khi đó: PT⇔lg√x2+x−5=lg1⇔√x2+x−5=1⇔x2+x−6=0⇔[x=2x=−3(lo1i)
Vậy là nghiệm của PT đã cho là x=2.
⇔[(x2+1)+x][(x2+1)−x]=[(x4+1)+x2][(x4+1)−x2]⇔(x2+1)2−x2=(x4+1)2−x4⇔x4+x2+1=x8+x4+1⇔x8=x2⇔[x=0x=±1
Vậy x=0;x=±1 là nghiệm của PT đã cho.
Ví dụ 12: Số nghiệm của phương trình log5(x+4)=1−2log25x là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0. |
Lời giải:
Điều kiện: x>0. Khi đó PT⇔log5(x+4)=1−2log52x⇔log5(x+4)=log55−log5x
⇔log5[x(x+4)]=log55⇔x2+4x=5⇔[x=1x=−5
Kết hợp điều kiện suy ra PT có nghiệm duy nhất x=1. Chọn A.
Ví dụ 13: Số nghiệm của phương trình ln(x2+2x−3)+ln(x+3)=ln(x−1) là:
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. |
Lời giải:
Điều kiện: {x2+2x−3>0x+3>0x−1>0⇔x>1. Khi đó PT⇔ln[(x−1)(x+3)]+ln(x+3)=ln(x−1)
⇔ln[(x−1)(x+3)2]=ln(x−1)⇔(x−1)(x+3)2=x−1⇔(x−1)[(x+3)2−1]=0⇔[x−1=0(x+3)2=1⇔[x=1x=−4x=−2
Kết hợp điều kiện suy ra PT vô nghiệm. Chọn A.
Ví dụ 14: Gọi n là số nghiệm của phương trình log2(x−2)+3log8(3x−5)−2=0. Khi đó:
A. n=1. B. n=2. C. n=0. D. n=3. |
Lời giải:
Ta có: log2(x−2)+3log8(3x−5)−2=0⇔log2(x−2)+log2(3x−5)=2⇔(x−2)(3x−5)=4
⇔3x2−11x+6=0⇔x=3;x=23
Đối chiếu điều kiện loại nghiệm x=23, suy ra PT có nghiệm duy nhất x=3⇒n=1. Chọn A.
Ví dụ 15: Số nghiệm của phương trình log2(2x+4)−x=log2(2x+12)−3 là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0. |
Lời giải:
PT⇔log2(2x+4)−log2(2x+12)=x−3⇔log22x+42x+12=x−3⇔2x+42x+12=2x−3
Đặt t=2x>0⇒t+4t+12=t8⇔t2+4t−32=0⇔[t=−8(lo1i)t=4⇒x=2
Vậy x=2 là nghiệm của PT đã cho. Chọn A.
Ví dụ 16: Số nghiệm của phương trình log√2√x−1−log12(5−x)=3log8(x−3) là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0. |
Lời giải:
Điều kiện: 5>x>3. Khi đó PT⇔log212(x−1)12+log2(5−x)=3log23(x−3)
⇔log2(x−1)+log2(5−x)=log2(x−3)⇔(x−1)(5−x)=x−3⇔x2−5x+2=0⇔[x=5+√172(t/m)x=5−√172(lo1i).
Vậy nghiệm của PT là x=5+√172. Chọn A.
Ví dụ 17: Tổng bình phương tất cả các nghiệm của phương trình log3(x2−2x+3)−12log√3(x+1)=1 là:
A. T = 25. B. T = 26. C. T = 29. D. T = 30. |
Lời giải:
Điều kiện: {x2−2x+3>0x+1>0⇔x>−1.
Khi đó PT⇔log3(x2−2x+3)−log3(x+1)=log33⇔log3x2−2x+3x+1=log33
⇔x2−2x+3x+1=3⇔x2−2x+3=3x+3⇔x2−5x=0⇔[x=0x=5(t/m)
Do đó tổng bình phương các nghiệm của phương trình bằng 25. Chọn A.
Ví dụ 18: Gọi S là tập nghiệm của phương trình 2log2(2x−2)+log2(x−3)2=2. Tổng các phần tử của tập S bằng:
A. 8. B. 6+√2. C. 4+√2. D. 8+√2. |
Lời giải:
Điều kiện: {2x−2>0(x−3)2>0⇔{x>1x≠3.
Khi đó PT⇔2log2(2x−2)+2log2|x−3|=2
⇔log2(2x−2)+log2|x−3|=log22⇔(2x−2)|x−3|=2
TH1: Với x>3.PT⇔(2x−2)(x−3)=2⇔2x2−8x+4=0x>3→x=2+√2.
TH2: Với 1<x<3.PT⇔(2x−2)(3−x)=2⇔−2x2+8x−8=0⇔x=2.
Vậy S={2;2+√2}⇒T=4+√2. Chọn C.
Chú ý: loga[f(x)]2n=2nloga|f(x)|.
Ví dụ 19: Gọi S là tập nghiệm của phương trình log4(x+1)2+2=log√2√4−x+log8(4+x)3. Tổng các phần tử của tập S bằng:
A. −4−2√6. B. 4+2√6. C. 2. D. 4−2√6. |
Lời giải:
Điều kiện: 4>x>−4,x≠1
PT⇔log2|x+1|+log24=log2(4−x)+log2(4+x)⇔4|x+1|=(4−x)(4+x)
TH1: Với 4>x>−1 ta có 4x+4=16−x2⇔x2+4x−12=0⇔[x=2x=−6⇒x=2.
TH2: Với −1>x>−4 ta có −4x−4=16−x2⇔x2−4x−20=0⇔[x=2+2√6x=2−2√6⇒x=2−2√6.
Vậy PT có 2 nghiệm x=2,x=2−2√6⇒T=4−2√6. Chọn D.
TOÁN LỚP 12