Bài tập 1: Đường cong hình bên là đồ thị của một hàm số nào trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây.
Hỏi hàm số đó là hàm số nào? A. y=x+1x−1. B. y=x−2x−1. C. y=2x−1x−1. D. y=x−3x−2. |
Lời giải chi tiết
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x=1 và tiệm cận ngang là y=1 do vậy ta loại hai đáp án là C và D.
Xét đáp án A có y=x+1x−1⇒y′=−2(x−1)2<0 nên hàm số nghịch biến. Chọn B.
Cách 2: Dựa vào giao điểm của đồ thị hàm số với các trục tọa độ để loại đáp án A.
Bài tập 2: Đường cong hình bên là đồ thị của một hàm số nào trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây.
Hỏi hàm số đó là hàm số nào? A. y=2xx+1. B. y=2x+3x+1. C. y=x+2x+1. D. y=2x+1x+1. |
Lời giải chi tiết
Đồ thị hàm số nhận các đường thẳng x=−1 và y=2 là đường tiệm cận nên loại đáp án C.
Hàm số đã cho đồng biến trên từng khoảng xác định. Mặt khác với y=2x+3x+1 có y′=−1(x+1)2<0
Loại đáp án B. Đồ thị hàm số không đi qua gốc tọa độ nên loại A. Chọn D.
Bài tập 3: Cho hàm số y=ax+bcx+d có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Hỏi hàm số đã cho là hàm số nào?
A. y=x−3x−2. B. y=x+3x−2. C. y=x−3x+2. D. y=−x+3x+2. |
Lời giải chi tiết
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy:
Đồ thị hàm số nhận các đường thẳng x=2 và tiệm cận ngang y=1 (loại đáp án C và D).
Hàm số đã cho nghịch biến trên mỗi khoảng xác định.
Xét hàm số y=x−3x−2⇒y′=1(x−2)2⇒Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng xác định nên ta loại đáp án A. Chọn B.
Bài tập 4: Cho hàm số y=ax+bcx+d có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Hỏi hàm số đã cho là hàm số nào?
A. y=2x+1x−3. B. y=2−xx+3. C. y=2x+7x+3. D. y=2x−1x+3. |
Lời giải chi tiết
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy:
Đồ thị hàm số nhận các đường thẳng x=−3 và tiệm cận ngang y=1 (loại đáp án A và B).
Hàm số đã cho đồng biến trên mỗi khoảng xác định.
Xét hàm số y=2x+7x+3⇒y′=−1(x+3)2<0(∀x≠−3)⇒ Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng xác định nên ta loại đáp án C. Chọn D.
Bài tập 5: Cho hàm số y=ax+bcx+d có đồ thị như hình vẽ bên.
Khẳng định nào sau đây đúng? A. a>0,b>0,c>0,d<0. B. a>0,b<0,c>0,d<0. C. a>0,b<0,c<0,d>0. D. a<0,b>0,c<0,d>0.. |
Lời giải chi tiết
Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng: x=−dc và tiệm cận ngang: y=ac ta có: {−dc>0ac>0⇒{cd<0ac>0
Đồ thị cắt Ox tại (−ba;0), cắt Oy tại (0;dd)⇒{−ba>0bd>0⇒{ab<0bd>0
Với a>0⇒b<0;c>0;d<0.
Với a<0⇒b>0;c<0;d>0.
Do đó a>0,b>0,c>0,d<0. Chọn B.
Bài tập 6: Cho hàm số y=ax+bcx+d có đồ thị như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. ab>0,bc<0,ad>0. B. ab>0,bc<0,ad<0. C. ab<0,bc>0,ad<0. D. ab<0,bc<0,ad<0. |
Lời giải chi tiết
Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng: x=−dc và tiệm cận ngang: y=ac ta có: {−dc<0ac<0⇒{cd>0ac<0
Đồ thị cắt Ox tại (−ba;0), cắt Oy tại (0;bd)⇒{−ba>0bd>0⇒{ab<0bd>0
Chọn a>0⇒b<0,c<0,d<0 (vì y=ax+bcx+d=−ax−b−cx−d) suy ra ab<0,bc>0,ad<0. Chọn C.
Bài tập 7: Cho hàm số y=ax+bcx+d có đồ thị như hình vẽ bên.
Khẳng định nào sau đây đúng? A. {ad<0bc<0. B. {ad<0bc>0. C. {ad>0bc<0. D. {ad>0bc>0. |
Lời giải chi tiết
Dựa vào đồ thị hàm số, ta thấy:
Đồ thị hàm số cắt trục Ox tại điểm có hoành độ dương nên x=−ba>0.
Đồ thị hàm số cắt trục Oy tại điểm có tung độ âm nên y=−bd<0.
Đồ thị hàm số nhận x=−dc<0 làm tiệm cận đứng và y=ac>0 làm tiệm cậm ngang.
Chọn a>0 suy ra b<0,c>0,d>0⇒{ad>0bc<0. Chọn C.
Bài tập 8: Tìm a,b,c để hàm số y=2cx+b có đồ thị như hình vẽ:
A. a=2,b=2,c=−1. B. a=1,b=1,c=−1. C. a=1,b=2,c=1. D. a=1,b=−2,c=1. |
Lời giải chi tiết
Dựa vào đồ thị hàm số đã cho ta thấy:
Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng và tiệm cận ngang là {x=2y=1⇒{−ba=2ac=1⇒{b=−2aa=c
Đồ thị hàm số cắt các trục tọa độ tại các điểm (0;−1),(−2;0)⇒{2b=−1−2a+2=0
Suy ra a=1,b=−2,c=1. Chọn D.
TOÁN LỚP 12