Bài tập 1: Tìm nguyên hàm∫sinx−cosxsinx+cosxdx. A. 1sinx+cosx+C. B. −1sinx+cosx+C. C. ln|sinx+cosx|+C. D. −ln|sinx+cosx|+C. |
Lời giải chi tiết:
Ta có ∫sinx−cosxsinx+cosxdx=−∫cosx−sinxsinx+cosxdx=−∫(sinx+cosx)′sinx+cosxdx
=−∫d(sinx+cosx)sinx+cosx=−ln|sinx+cosx|+C.Chọn D.
Bài tập 2: Tìm nguyên hàm I=∫x+1(x2+2x)2dx. A. −12ln|x2+2x|+C. B. −12x2+4x+C. C. 1x2+2x+C. D. −2(x2+2x)3+C. |
Lời giải chi tiết:
Ta có: ∫x+1(x2+2x)2dx=12∫2x+2(x2+2x)2dx=12∫d(x2+2x)(x2+2x)2
Áp dụng ∫duu2=−1u+C⇒I=−12(x2+2x)+C.Chọn B.
Bài tập 3: Tìm nguyên hàm I=∫xdx3√(1+x2)2. A.32√x2+1+C B. 323√x2+1+C. C. 233√x2+1+C. D. 323√(x2+1)2+C. |
Lời giải chi tiết:
Ta có: I=∫xdx3√(1+x2)2=12∫d(x2+1)3√(1+x2)2=12∫(x2+1)−23d(x2+1)
=12.3.(x2+1)13+C=323√x2+1+C.Chọn B.
Bài tập 4: Hàm số nào sau đây không phải nguyên hàm của hàm số f(x)=1+sinxx−cosx. A. ln|2x−2cosx|. B.ln|x−cosx|+1. C.12ln(x−cosx)2. D. ln(2x−2cosx)2. |
Lời giải chi tiết:
Ta có: F(x)=1+sinxx−cosxdx=∫(x−cosx)′x−cosxdx=∫d(x−cosx)x−cosx=ln|x−cosx|+C
Với C=ln2ta được F(x)=ln|2x−2cosx|.
Với C=1 ta được F(x)=ln|x−cosx|+1.
Với C=0 ta được F(x)=12ln(x−cosx)2=ln|x−cosx|.
Đáp án sai là D. Chọn D.
Bài tập 5: Giả sử F(x)là một nguyên hàm của hàm số f(x)=cosx√4sinx−3. Biết rằng F(π2)=1. Tìm F(x). A.F(x)=12√4sinx−3+12. B.F(x)=√4sinx−3. C.F(x)=−12√4sinx−3+32. D. F(x)=−√4sinx−3+2. |
Lời giải chi tiết:
Ta có: F(x)=∫cosxdx√4sinx−3=∫d(sinx)√4sinx−3=14∫d(4sinx−3)√4sinx−3
Áp dụng ∫du2√u=√u+C⇒F(x)=12√4sinx−3+C
Do F(π2)=12+C=1⇒F(x)=12√4sinx−3+12.Chọn A.
Bài tập 6: Giả sử F(x)là một nguyên hàm của hàm số f(x)=1x(2+3lnx)2. Biết rằng F(1e)=1. Tìm F(x). A. F(x)=19lnx+6+43. B.F(x)=−19lnx+6+23. C.F(x)=13lnx+2+2. D. F(x)=−13lnx+2. |
Lời giải chi tiết:
Ta có: F(x)=∫dxx(2+3lnx)2=∫d(lnx)(2+3lnx)2=13∫d(3lnx+2)(2+3lnx)2=−13(3lnx+2)+C
Do F(1e)=−1−3+C=1⇒C=23⇒F(x)=−19lnx+6+23.Chọn B.
Bài tập 7: Tìm nguyên hàm của hàm số f(x)=xsinx+(x+1)cosxxsinx+cosx. A.x2+ln|xsinx+cosx|+C. B.x+ln|xsinx+cosx|+C. C.x+(xsinx+cosx)22+C. D.x+|xsinx+cosx|. |
Lời giải chi tiết:
Nhận xét (xsinx+cosx)′=sinx+xcosx−sinx=xcosx
Ta có: ∫xsinx+(x+1)cosxxsinx+cosxdx=∫(1+xcosxxsinx+cosx)dx=∫dx+∫xcosxxsinx+cosxdx
x+∫d(xsinx+cosx)xsinx+cosx=x+ln|xsinx+cosx|+C.Chọn B.
Bài tập 8: Cho hàm số f(x)luôn dương và thỏa mãn f′(x)=(2x+1).√f(x)với mọi x∈R. Biết rằng f(2)=16. Gía trị của f(1)bằng: A. 2. B.52. C.4. D. 5. |
Lời giải chi tiết:
Ta có: f′(x)=(2x+1).√f(x)⇔f′(x)√f(x)=2x+1
Lấy nguyên hàm 2 vế ta có: ∫f′(x)√f(x)dx=∫(2x+1)dx⇔∫df′(x)√f(x)=x2+x+C
⇔2√f(x)=x2+x+C
Thay x=2ta có: 2.√6=22+2+C⇒C=2
Thay x=1ta có: 2√f(1)=12+1+2⇒f(1)=4.Chọn C.
Bài tập 9: [Đề thi THPT Quốc gia năm 2008] Cho hàm số f(x) thỏa mãn f(2)=−29và f′(x)=2x[f(x)]2với mọi x∈R. Giá trị của f(1)bằng: A.−3536. B.−23. C.−1936. D. −215. |
Lời giải chi tiết:
Ta có: f′(x)=2x[f(x)]2⇒f′(x)[f(x)]2=2x
Lấy nguyên hàm 2 vế ta có: ∫f′(x)[f(x)]2dx=∫2xdx⇔∫d[f(x)][f(x)]2=x2+C⇔−1f(x)=x2+C.
Mặt khác f(2)=−29⇒92=22+C⇔C=12⇒−1f(x)=x2+12
Thay x=1ta được −1f(1)=1+12=32⇒f(1)=−23.Chọn B.
Bài tập 10: Cho hàm số f(x)luôn dương và thỏa mãn f′(x)=3x2.f(x)với mọi x∈R. Biết rằng f(0)=1. Giá trị của f(1)bằng: A.1. B.e. C.e2. D. e3. |
Lời giải chi tiết:
Ta có: f′(x)=3x2.f(x)⇔f′(x)f(x)=3x2
Lấy nguyên hàm 2 vế ta có: ∫f′(x)f(x)dx=∫3x2dx⇔∫df′(x)f(x)=x3+C
⇔ln[f(x)]=x3+C(Do f(x)>0∀x∈R)
Suy ra f(x)=ex3+C. Do f(0)=eC=1⇔C=0⇒f(1)=e. Chọn B.
Bài tập 11: Cho hàm số y=f(x)thỏa mãn f(x).f′(x)=3x5+6x2. Biết f(0)=2. Tính giá trị f2(2). A.f2(2)=144. B.f2(2)=100. C.f2(2)=64. D. f2(2)=81. |
Lời giải chi tiết:
Ta có f(x).f′(x)=3x5+6x2⇔∫f(x).f′(x)dx=∫(3x5+6x2)dx
⇔∫f(x)d(f(x))=x62+2x3+C⇔f2(x)2=x62+2x3+C⇔f2(x)=x6+4x3+2C.
Mà f(0)=2⇒f2(0)=4⇒2C=4⇒f2(x)=x6+4x3+4.
Vậy f2(2)=(x6+4x3+4)|x=2=26+4.23+4=100. Chọn B.
TOÁN LỚP 12