7 Dạng bài tập cực trị số phức thường gặp trong kì thi THPT quốc gia có đáp án chi tiết - Tự Học 365

7 Dạng bài tập cực trị số phức thường gặp trong kì thi THPT quốc gia có đáp án chi tiết

7 Dạng bài tập cực trị số phức thường gặp trong kì thi THPT quốc gia có đáp án chi tiết

7 Dạng bài tập cực trị số phức thường gặp trong kì thi THPT quốc gia có đáp án

@ Dạng 1: Cho số phức z thỏa mãn |zz1|=|zz2|. Tìm số phức thỏa mãn |zz0|nhỏ nhất.

Phương pháp: Đặt M(z);A(z1);B(z2)là các điểm biểu diễn số phức z;z1z2. Khi đó từ giả thiết |zz1|=|zz2|suy ra MA=MB, tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường trung trực ∆ của AB.

Gọi N(z0)là  điểm biểu diễn số phức z0

Ta có MN=|zz0|nhỏ nhất khi MNmin khi M là hình chiếu vuông góc của   trên  d  và MNmin=d(N;Δ)

Bài tập 1: Cho số phức z thỏa mãn |z4i|=|z+i|. Gọi z=a+bi(a;bR) là số phức thỏa mãn |z1+3i| nhỏ nhất. Giá trị của biểu thức T=2a+3blà:

A. 4 B. 4 C. 0 D. 1

Lời giải chi tiết

Đặt M(z);A(4;1),B(0;1) là các điểm biểu diễn số phức z;4+ii. Khi đó từ giả thiết suy ra MA=MB, tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường trung trực của AB đi qua I(2;0) và có VTPT là n=AB(4;2)Δ:2x+y4=0

Gọi N(1;3)là điểm biểu diễn số phức 13i

Ta có |z1+3i| nhỏ nhất khi MNmin khi  là hình chiếu vuông góc của  trên , suy ra MN:x2y+1=0

Giải hệ {2x+y4=0x2y7=0{x=3y=2M(3;2)z=32i2a+3b=0Chọn C.

Bài tập 2: Cho các số phức z thỏa mãn |z2i|=|z+2|. Gọi z là số phức thỏa mãn |(2i)z+5|nhỏ nhất. Khi đó :

A. 0<|z|<1 B. 1<|z|<2 C. 2<|z|<3 D. |z|>3

Lời giải chi tiết

Gọi M(x;y);A(0;2),B(2;0)là các điểm biểu diễn số phức z;2i2.

Từ giả thiết MA=MBMtrung trực của AB có phương trình Δ:x+y=0

Lại có: P=|(2i)z+5|=|2i||z+52i|=5|z+2+i|, gọi N(2;1)là điểm biểu diễn số phức 2i suy ra P=5MN

Ta có P nhỏ nhất khi MNmin khi M là hình chiếu vuông góc của N trên , suy ra phương trình MN:xy+1=0

Giải hệ {x+y=0xy+1=0{x=12y=12M(12;12)z=12+12i|z|=22Chọn A.

@ Dạng 2: Cho số phức z thỏa mãn|zz0|=R. Tìm số phức thỏa mãn P=|zz1|đạt giá trị lớn nhất, nhỏ nhất.

Phương pháp: Đặt M(z);I(z0);E(z1) là các điểm biểu diễn số phức z;z0z1. Khi đó từ giả thiết |zz0|=RMI=R M thuộc đường tròn tâm I bán kính R. Ta có: P=ME lớn nhất MEmaxvà P nhỏ nhất MEmin. Khi đó:

Pmax=IE+RMM2Pmin=|IER|MM1

(Điểm E có thể nằm trong hoặc ngoài đường tròn).

Bài tập 1: Cho số phức zthỏa mãn |iz3+2i|=3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P=|z1i|

A. Pmin=3 B.Pmin=133 C. Pmin=2              D. Pmin=10

Lời giải chi tiết

Ta có: |iz3+2i|=3|i||z3i+2|=3|z+2+3i|=3 tập hợp điểm M biểu diễn số phức zlà đường tròn tâm I(2;3) bán kính R=3

Gọi E(1;1) là điểm biểu diễn số phức 1+iP=MEPmin=|EIR|=2

Bài tập 2: Cho số phức z thỏa mãn |z+2i|=5. Gọi z1z2 lần lượt là 2 số phức làm cho biểu thức P=|z23i| đạt giá trị nhỏ nhất và lớn nhất. Tính T=3|z1|+2|z2|

A. T=20 B. T=6 C. T=14 D. T=24

Lời giải chi tiết

Ta có: |z+2i|=5tập hợp điểm M  biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I(2;1) bán kính R=5. Gọi E(2;3)P=ME

Phương trình đường thẳng IE:x2y+4=0

Dựa vào hình vẽ ta có Pmax=IE+RMM2

Giải hệ {x2y+4=0(x+2)2+(y1)2=5[M2(4;0)Pmin=35M1(0;2)Pmin=5.

Do đó T=3|z1|+2|z2|=3.2+2.4=14Chọn C.

@ Dạng 3: Cho số phức z thỏa mãn |zz1|=|zz2|. Tìm số phức thỏa mãn P=|zz3|+|zz4| đạt giá trị nhỏ nhất.

Phương pháp: Đặt M(z);A(z1);B(z2);H(z3);K(z4) là các điểm biểu diễn số phức z;z1;z2;z3z4. Khi đó từ giả thiết |zz1|=|zz2| suy ra MA=MB, tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường trung trực ∆ của AB; P=|zz3|+|zz4|=MH+MK

TH1: H, K nằm khác phía so với đường thẳng ∆

Ta có: P=MH+MKHK

Dấu bằng xảy ra MMo=HK(Δ)

Khi đó Pmin=HK

TH2: H, K nằm cùng phía so với đường thẳng ∆

Gọi H’ là điểm đối xứng của ∆

Khi đó: P=MH+MK=MH+MKHK

Dấu bằng xảy ra MMo=HK(Δ)

Khi đó Pmin=HK

Bài tập 1: Cho số phức z thỏa mãn |z1+2i|=|z+32i|. Gọi z=a+bi(a;bR) sao cho

P=|z24i|+|z+1i| đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó a+b là:

A. 3 B. 5 C. 8 D. 4

Lời giải chi tiết

Đặt M(z);A(1;2),B(3;2) tử giả thiết suy ra MA=MB nên M thuộc đường thẳng trung trực của AB có phương trình  Δ:xy+1=0, gọi H(2;4)K(1;1) là các điểm biểu diễn số phức 2+4i1+i

Ta có P=MH+MKvà 2 điểm H, K cùng phía so với đường thẳng ∆

Gọi H’ là điểm đối xứng của Δ:xy+1=0

Ta có: HH:x+y6=0tọa độ trung điểm của HH’ là nghiệm hệ phương trình {xy+1=0x+y6=0I(52;72)

Suy ra H(3;3)

Lại có: P=MH+MK=MH+MKHK

Dấu bằng xảy ra M=HKd. Phương trình đường thẳng H’K là: HK:x2y+3=0

Suy ra M0=HKΔMo(1;2)z=1+2i. Khi đó Pmin=HK=25Chọn A.

Bài tập 2: Cho số phức z thỏa mãn |z2+4i|=|iz2|. Gọi z=a+bi(a;bR) sao cho

P=|zi|+|z+1+3i| đạt giá trị nhỏ nhất. Giá trị nhỏ nhất đấy bằng

A. 53 B. 37 C. 4 D. 41

Lời giải chi tiết

Ta có:|z2+4i|=|iz2||z2+4i|=|i||z2i|=|z+2i|

Gọi M(z);A(2;4),B(0;2)từ giả thiết suy ra MA=MB nên M thuộc đường thẳng trung trực của AB có phương trình  Δ:xy4=0, gọi H(0;1)K(1;3)là các điểm biểu diễn số phức i13i

Ta có: P=MH+MKvà 2 điểm H, K cùng phía so với đường thẳng ∆

Gọi H’ là điểm đối xứng của Δ:xy5=0

Ta có: HH:x+y1=0 tọa độ trung điểm của HH’ là nghiệm hệ phương trình {xy4=0x+y1=0I(52;32)

Suy ra H(5;4)

Lại có: P=MH+MK=MH+MKHK=37Chọn B.

@ Dạng 4: Cho số phức z thỏa mãn |zz1|=|zz2|. Tìm số phức thỏa mãn P=|zz3|2+|zz4|2 đạt giá trị nhỏ nhất.

Phương pháp: Đặt xM(z);A(z1);B(z2);H(z3);K(z4) là các điểm biểu diễn số phức z;z1;z2;z3z4. Khi đó từ giả thiết |zz1||zz2| suy ra MA=MB, tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường trung trực ∆ của AB; P=|zz3|2+|zz4|2=MH2+MK2

Gọi I là trung điểm củaHKMI2=MH2+MK22HK24P=MH2+MK2=2MI2+HK22

nhỏ nhất khi MIminM là hình chiếu vuông góc của I xuốngΔ.

Bài tập 1: Cho số phức z thỏa mãn |z+24i|=|z2i|. Gọi z là số phức thoả mãn biểu thức P=|zi|2+|z4+i|2đạt giá trị nhỏ nhất. Tính|z|2.

A. |z|2=12 B. |z|2=10 C. |z|2=2              D. |z|2=5

Lời giải chi tiết

Gọi M(z);A(2;4),B(0;2) là các điểm biểu diễn số phứcz;2+4i2i

Khi đó |z+24i|=|z2i|MA=MBMthuộc trung trực của AB có phương trìnhΔ:xy+4=0

GọiH(0;1),K(4;1)P=MH2+MK2=2MI2+HK22

(với I(2;0) là trung điểm của HK)

Do đóPminMEmin hay M là hình chiếu vuông góc của I xuốngΔ, khi đó

IM:x+y2=0M=IMΔM(1;3)|z|2=OM2=10Chọn B.

Bài tập 2: Cho số phức z thỏa mãn |z1+3i|=|z+2+i|. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức

P=|z2+4i|2+|z+2i|2 là:

A. Pmin=8 B. Pmin=9 C. Pmin=16 D. Pmin=25

Lời giải chi tiết

Gọi M(z);A(1;3),B(1;1) là các điểm biểu diễn số phứcz;1+3i1i

Khi đó|z1+3i|=|z+1+i|MA=MBMthuộc trung trực của AB có phương trìnhΔ:xy2=0

GọiH(2;4),K(0;2)P=MH2+MK2=2MI2+HK22

(vớiI(1;3)là trung điểm của HK)

Do đó PminMEmin hay M là hình chiếu vuông góc của I xuốngΔ, khi đó Pmin=2[d(I;Δ)]2+HK22=8Chọn A.

@ Dạng 5: Cho số phức z thỏa mãn |zz0|=R. Tìm số phức thỏa mãn P=|zz1|2+|zz2|2đạt giá trị lớn nhất, nhỏ nhất.

Phương pháp: ĐặtM(z);A(z1);B(z2);I(z0) là các điểm biểu diễn số phức z;z1;z2z0.

Khi đó từ giả thiết |zz0|=RMI=RMthuộc đường tròn tâm I bán kính R.

Gọi E là trung điểm của AB ta có: P=2ME2+AB22 lớn nhất MEmaxvà P nhỏ nhấtMEmin.

Khi đóPmaxMM2PminMM1.

 

Bài tập 1: Cho số phức z thỏa mãn |z1+2i|=2. Gọiz=a+bi(a;bR) là số thức thỏa mãn biểu thức P=|z23i|2+|z5i|2 đạt giá trị lớn nhất. Tính T=a+b

A. T=1 B. T=3 C. T=1 D. T=3

Lời giải chi tiết

Gọi M(z);I(1;2) khi đóMI=2Mthuộc đường tròn tâm

I(1;2) bán kính R=2

Đặt A(2;3);B(0;5)P=MA2+MB2

Gọi H(1;4)là trung điểm của AB ta có :

P=2MH2+AB22 lớn nhấtMHmax

Do MHMI+IHMHmaxMM2

Ta có:IH:x=1

Giải hệ{x=1(x1)2+(y+2)2=4{M1(1;0)M2(1;4). Do đóa+b=3Chọn D.

Bài tập 2: Cho số phức z thỏa mãn |z3+i|=132. Gọi z=a+bi(a;bR) là số thức thỏa mãn biểu thức P=|z2i|2+|z3i|2 đạt giá trị nhỏ nhất. Tính T=a+b

A. T=52 B. T=32 C. T=132  D. T=92

Lời giải chi tiết

Gọi M(z);I(3;1)khi đóMI=132M thuộc đường tròn tâm I(3;1) bán kính R=132

Đặt A(2;1);B(0;3)P=MA2+MB2

Gọi E(1;2)là trung điểm của AB ta có :

P=2ME2+AB22nhỏ nhấtMEmin

Do ME|MIIE|MEminMM1

Ta có: IE:3x+2y7=0. Giải hệ{3x2y7=0(x3)2+(y+1)2=134{M1(2;12)M2(4;52). Do đóa+b=52Chọn A.

 Dạng 6: Cho hai số phức z1;z2 thỏa mãn |z1z0|=R|z2w1|=|z2w2|;

trong đó z0;w1;w2 là các số phức đã biết. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thứcP=|z1z2|

Phương pháp: Đặt M(z1);N(z2) lần lượt là các điểm biểu diễn số phức z1z2.

Điểm M thuộc đường tròn tâmI(z0) bán kínhR,N thuộc trung trực Δ của AB vớiA(w1);B(w2)

Lại có: P=MNPmin=|d(t;Δ)R|

 

f

Ví dụ 1: Cho số phức z1 thỏa mãn |z2|2|z+i|2=1 và số phức z2 thỏa mãn |z4i|=5. Tìm giá trị nhỏ nhất của |z1z2|

A. 255 B. 5 C. 25 D. 355

Lời giải

Gọi M(z;y)là điểm biểu diễn số phức z1. Khi đó |z2|2|z+i|2=1

(x2)2+y2x2(y+1)2=14x2y=2(Δ):2x+y1=0

Gọi N(a;b)là điểm biểu diễn số phức z2. Khi đó |z4i|=5(a4)2+(b1)2=5

Hay tập hợp điểm N trong mặt phẳng Oxy là đường tròn (C):(x4)2+(y1)2=5

Ta có d(I(c);(Δ))=85>5=R(C)

(Δ) không cắt đường tròn(C).

Lại cóMN=|z1z2|dựa vào hình vẽ ta thấy

MNminMN=d(I(C);(Δ))R(C)

Hay|z1z2|min=8555=355Chọn D.

Bài toán có thể hỏi thêm là tìm số phức z1 hoặc z2 để|z1z2|min thì ta chỉ cần viết phương trình đường thẳngMN(Δ) sau đó tìm giao điểm{M=(Δ)MNN=(C)MN.

Ví dụ 2: Cho hai số phức z1;z2 thỏa mãn |z1+5|=5|z2+13i|=|z236i|. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=|z1z2|

A. Pmin=52 B. Pmin=152 C. Pmin=3              D. Pmin=10

Lời giải

Gọi M(z1);N(z2)lần lượt là các điểm biểu diễn các số phứcz1z2.

Điểm M thuộc đường thẳng tròn tâm I(5;0) bán kính R=5.

Điểm N thuộc đường thẳng trung trực Δ của AB với A(1;3);B(3;6)Δ:4x+3y352=0

Lại có: P=MNPmin=|d(I;Δ)R|=52Chọn A.

 Dạng 7: Cho hai số phức z1;z2 thỏa mãn |z1w1|=R1|z2w1|=R2 trong đów1;w2 là các số phức đã biết. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thứcP=|z1z2|.

Phương pháp: Đặt M(z1);N(z2)lần lượt là các điểm biểu diễn số phức z1z2.

Điểm M  thuộc đường tròn tâm (C1) tâm I(w1) bán kính R1N thuộc đường tròn (C2)  tâm K(w2) bán kính R2P=MN. Dựa vào các vị trí tương đối của 2 đường tròn để tìm MNmax;MNmin

Ví dụ 1: Cho hai số phức z;w thỏa mãn z.¯z=1|w3+4i|=2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P=|zw|

A. Pmax=5 B. Pmax=8 C. Pmax=10              D. Pmax=5+2

Lời giải

Ta có:z.¯z=1|z|=1

Gọi M(z);N(w) lần lượt là các điểm biểu diễn các số phức zw.

Điểm M thuộc đường tròn tâm (C1) tâm O(0;0) bán kính R1=1N thuộc đường tròn (C2)  tâm K(3;4) bán kính R2=2P=MN.

Dễ thấy OK=5>R1+R2 nên (C1)(C2) nằm ngoài nhau suy ra MNmax=OK+R1+R2=8Chọn B.

Ví dụ 2: [Đề tham khảo Bộ GD {} ĐT 2018] Xét các số phứcz=a+bi(a,bR) thỏa mãn điều kiện |z43i|=5. Tính P=a+bkhi giá trị biểu thức |z+13i|+|z1+i| đạt giá trị lớn nhất

A. P=10 B. P=4 C. P=6 D. P=8

 

Lời giải

GọiM(x;y)là điểm biểu diễn số phứcz

Từ giả thiết, ta có |z43i|=5(x4)2+(y3)2=5M thuộc đường tròn(C)tâmI(4;3), bán kính R=5. Khi đó P=MA+MB, vớiA(1;3),B(1;1).

Ta có P2=MA2+MB2+2MA.MB2(MA2+MB2).

Gọi E(0;1)là trung điểmABME2=MA2+MB22AB24.

Do đó P24.ME2+AB2MECE=35 suy ra P24.(35)2+(25)2=200.

Với C là giao điểm của đường thẳng EI với đường tròn(C).

VậyP102. Dấu xảy ra\left\{ \begin{array}  {} MA=MB \\  {} M\equiv C \\ \end{array} \right.\Rightarrow M\left( 6;4 \right)\Rightarrow a+b=10Chọn A.

Ví dụ 3: [Đề tham khảo Bộ GD {} ĐT 2017] Xét các số phức z thỏa mãn điều kiện:

\left| z+2-i \right|+\left| z-4-7i \right|=6\sqrt{2}. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của\left| z-1+i \right|. Tính P=M+m

A. P=\sqrt{13}+\sqrt{73} B. P=\frac{5\sqrt{2}+2\sqrt{73}}{2}              C. P=5\sqrt{2}+\sqrt{73}              D. P=\frac{5\sqrt{2}+\sqrt{73}}{2}

Lời giải

Đặt z=x+yi\left( x,y\in \mathbb{R} \right) và gọi

M\left( x;y \right),A\left( -2;1 \right),B\left( 4;7 \right) suy ra AB=6\sqrt{2}.

Ta có =\left( 6;6 \right)\Rightarrow =\left( 1;-1 \right)\Rightarrow phương trình đường thẳng

AB là x-y+3=0.

Từ giả thiết, ta có MA+MB=6\sqrt{2}\to MA+MB=AB

suy ra M  thuộc đoạn thẳng  AB.

Gọi N\left( 1;-1 \right)\Rightarrow \left| z-1+i \right|=\sqrt{{{\left( x-1 \right)}^{2}}+{{\left( y+1 \right)}^{2}}}=MN\Rightarrow \left\{ \begin{array}  {} {{\left| z-1+i \right|}_{min}}=M{{N}_{\min }} \\  {} {{\left| z-1+i \right|}_{\text{max}}}=M{{N}_{\text{max}}} \\ \end{array} \right..

 Độ dài đoạn thẳng MN nhỏ nhất khi và chỉ khi M là hình chiếu của N trên AB.

Hay M{{N}_{\min }}=d\left( N;\left( AB \right) \right)=\frac{\left| 1-\left( -1 \right)+3 \right|}{\sqrt{{{1}^{2}}+{{\left( -1 \right)}^{2}}}}=\frac{5\sqrt{2}}{2}\to m=\frac{5\sqrt{2}}{2}

 Độ dài đoạn thẳng MN lớn nhất khi và chỉ khiM\equiv AhoặcM\equiv B.

Ta có \left\{ \begin{array}  {} M\equiv A\to MN=AN=\sqrt{13} \\  {} M\equiv B\to MN=BN=\sqrt{73} \\ \end{array} \right.\Rightarrow M{{N}_{max}}=\sqrt{73}\to M=\sqrt{73}.

Vậy giá trị biểu thức P=M+m=\frac{5\sqrt{2}+2\sqrt{73}}{2}Chọn B.

Ví dụ 4: Xét các số phức z thỏa mãn điều kiện: \left| z-1-i \right|+\left| z-7-4i \right|=3\sqrt{5}. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của \left| z-5+2i \right|. Tính P=M+m

A. P=\sqrt{5}+\sqrt{10} B. P=\frac{2\sqrt{5}+\sqrt{10}}{2}              C. P=2\left( \sqrt{5}+\sqrt{10} \right)              D. P=\frac{5\sqrt{2}+\sqrt{10}}{2}

Lời giải

Đặt z=x+yi\left( x,y\in \mathbb{R} \right) và gọi M\left( x;y \right),A\left( 1;1 \right),B\left( 7;4 \right)

suy ra AB=3\sqrt{5}.

Ta có=\left( 6;3 \right)\Rightarrow {{}_{_{(AB)}}}=\left( 1;-2 \right)\Rightarrow phương trình đường

thẳng  AB  là x-2y+1=0.

Từ giả thiết, ta có MA+MB=3\sqrt{5}\to MA+MB=AB

suy ra  M  thuộc đoạn thẳng AB.

GọiN\left( 5;-2 \right)\Rightarrow \left| z-5+2i \right|=MN\Rightarrow \left\{ \begin{array}  {} {{\left| z-5+2i \right|}_{min}}=M{{N}_{\min }} \\  {} {{\left| z-5+2i \right|}_{max}}=M{{N}_{\text{max}}} \\ \end{array} \right..

 Độ dài đoạn thẳng MN nhỏ nhất khi và chỉ khi M là hình chiếu của N  trên AB.

Hay M{{N}_{\min }}=d\left( N;\left( AB \right) \right)=\frac{\left| 5-2\left( -2 \right)+1 \right|}{\sqrt{{{1}^{2}}+{{\left( -2 \right)}^{2}}}}=2\sqrt{5}\to m=2\sqrt{5}

 Độ dài đoạn thẳng MN lớn nhất khi và chỉ khiM\equiv AhoặcM\equiv B.

Ta có\left\{ \begin{array}  {} M\equiv A\to MN=AN=5 \\  {} M\equiv B\to MN=BN=2\sqrt{10} \\ \end{array} \right.\Rightarrow M{{N}_{max}}=2\sqrt{10}\to M=2\sqrt{10}.

Vậy giá trị biểu thức P=M+m=2\left( \sqrt{5}+\sqrt{10} \right). Chọn C.

Ví dụ 5: Biết số phức z thỏa mãn đồng thời hai điều kiện \left| z-3-4i \right|=\sqrt{5}và biểu thức M={{\left| z+2 \right|}^{2}}-{{\left| z-i \right|}^{2}} đạt giá trị lớn nhất. Tính môđun của số phức z+i.

A. \left| z+i \right|=2\sqrt{41} B. \left| z+i \right|=3\sqrt{5} C. \left| z+i \right|=5\sqrt{2}              D. \left| z+i \right|=\sqrt{41}

Lời giải

Gọi z=x+yi\left( x,y\in \mathbb{R} \right)

Ta có: \left| z-3-4i \right|=\sqrt{5}\Leftrightarrow {{\left( x-3 \right)}^{2}}+{{\left( y-4 \right)}^{2}}=5\Rightarrow tập hợp điểm biểu diễn số phức z là dường tròn \left( C \right) tâm I\left( 3;4 \right)R=\sqrt{5}.

Mặt khác: M={{\left| z+2 \right|}^{2}}-{{\left| z-i \right|}^{2}}={{\left( x+2 \right)}^{2}}+{{y}^{2}}-\left[ \left( {{x}^{2}} \right)+{{\left( y-1 \right)}^{2}} \right]=4x+2y+3\Leftrightarrow d:4x+2y+3-M=0

Do số phức z thỏa mãn đồng thời hai điều kiện nên  d  và \left( C \right) có điểm chung

\Leftrightarrow d\left( I;d \right)\le R\Leftrightarrow \frac{\left| 23-M \right|}{2\sqrt{5}}\le \sqrt{5}\Leftrightarrow \left| 23-M \right|\le 10\Leftrightarrow 13\le M\le 33

\Rightarrow {{M}_{max}}=33\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}  {} 4x+2y-30=0 \\  {} {{\left( x-3 \right)}^{2}}+{{\left( y-4 \right)}^{2}}=5 \\ \end{array} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}  {} x=5 \\  {} y=-5 \\ \end{array} \right.\Rightarrow z+i=5-4i\Rightarrow \left| z+i \right|=\sqrt{41}Chọn D.

Ví dụ 6: Cho hai số phức {{z}_{1}}{{z}_{2}} thỏa mãn {{z}_{1}}+{{z}_{2}}=8+6i\left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} \right|=2. Tìm giá trị lớn nhất của P=\left| {{z}_{1}} \right|+\left| {{z}_{2}} \right|?

A. P=4\sqrt{6} B. P=5+3\sqrt{5} C. P=2\sqrt{26} D. P=34+3\sqrt{2}

Lời giải

Đặt A\left( {{z}_{1}} \right);B\left( {{z}_{2}} \right)theo giả thiết ta có: \overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}=(8;6);\left| - \right|=2;P=OA+OB

104={{\left( + \right)}^{2}}+{{\left( - \right)}^{2}}=2\left( O{{A}^{2}}+O{{B}^{2}} \right)\ge {{\left( OA+OB \right)}^{2}}={{P}^{2}}\Rightarrow P\le \sqrt{104}=2\sqrt{26}Chọn C.

Ví dụ 7: [Đề thi thử chuyên Đại học Vinh 2018] Giả sử {{z}_{1}},{{z}_{2}} là hai trong các số phức z thỏa mãn \left| iz+\sqrt{2}-i \right|=1\left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} \right|=2. Giá trị lớn nhất của \left| {{z}_{1}} \right|+\left| {{z}_{2}} \right|bằng

A. 3 B. 2\sqrt{3} C. 3\sqrt{2}  D. 4

Lời giải

Ta có:\left| iz+\sqrt{2}-i \right|=1\Leftrightarrow \left| i\left( x+yi \right)+\sqrt{2}-i \right|=1 (vớiz=x+yi\left( x;y\in \mathbb{R} \right))

\Leftrightarrow {{\left( x-1 \right)}^{2}}+{{\left( y-\sqrt{2} \right)}^{2}}=1\Rightarrow M\left( x;y \right) biểu diễn zthuộc đường tròn tâmI\left( 1;\sqrt{2} \right) bán kính R=1.

Giả sử A\left( {{z}_{1}} \right);B\left( {{z}_{2}} \right) do \left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} \right|=2\Rightarrow AB=2=2R nên AB là đường kính của đường tròn\left( I;R \right)

Lại có:\left| {{z}_{1}} \right|+\left| {{z}_{2}} \right|=OA+OB

Mặt khác theo công thức trung tuyến ta có:O{{I}^{2}}=\frac{O{{A}^{2}}+O{{B}^{2}}}{2}-\frac{A{{B}^{2}}}{4}\Rightarrow O{{A}^{2}}+O{{B}^{2}}=8

Theo BĐT Bunhiascopky ta có: 2\left( O{{A}^{2}}+O{{B}^{2}} \right)\ge {{\left( OA+OB \right)}^{2}}\Rightarrow OA+OB\le 4Chọn D.

Ví dụ 8: Cho {{z}_{1}},{{z}_{2}} là hai trong các số phức z thỏa mãn điều kiện \left| z-5-3i \right|=5\left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} \right|=8. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \left| {{z}_{1}}+{{z}_{2}} \right|là:

A. 6-\sqrt{34} B. 2\sqrt{34}-6 C. 2\sqrt{34}+6  D. \sqrt{34}+6

Lời giải

Giả sử \text{w}={{z}_{1}}+{{z}_{2}}

Đặt\left\{ \begin{array}  {} {{\text{w}}_{1}}={{z}_{1}}-5-3i \\  {} {{\text{w}}_{2}}={{z}_{2}}-5-3i \\ \end{array} \right. suy ra {{\text{w}}_{1}}+{{\text{w}}_{2}}={{z}_{1}}+{{z}_{2}}-10-6i=\text{w}-10-6i\Leftrightarrow \left| {{\text{w}}_{1}}+{{\text{w}}_{2}} \right|=\left| \text{w}-10-6i \right|

\left\{ \begin{array}  {} \left| {{\text{w}}_{1}} \right|=\left| {{\text{w}}_{2}} \right|=5 \\  {} \left| {{\text{w}}_{1}}-{{\text{w}}_{2}} \right|=\left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} \right|=8 \\ \end{array} \right.{{\left| {{\text{w}}_{1}}+{{\text{w}}_{2}} \right|}^{2}}+{{\left| {{\text{w}}_{1}}-{{\text{w}}_{2}} \right|}^{2}}=2\left( {{\left| {{\text{w}}_{1}} \right|}^{2}}+{{\left| {{\text{w}}_{2}} \right|}^{2}} \right)\Rightarrow {{\left| {{\text{w}}_{1}}+{{\text{w}}_{2}} \right|}^{2}}=36.

Vậy \left| \text{w}-10-6i \right|=\left| {{\text{w}}_{1}}+{{\text{w}}_{2}} \right|=\sqrt{36}=6\Rightarrow \text{w}thuộc đường tròn tâm I\left( 10;6 \right), bán kính R=6.

Cách 2: Gọi A\left( {{z}_{1}} \right);B\left( {{z}_{2}} \right) biểu diễn số phức{{z}_{1}};{{z}_{2}}

Ta có: tập hợp z là đường tròn tâm I\left( 5;3 \right) bán kính R=5,AB=8

Gọi H là trung điểm của AB\Rightarrow \text{w}={{z}_{1}}+{{z}_{2}}=+=2\left( 1 \right)

Mặt khácIH=\sqrt{I{{A}^{2}}-H{{A}^{2}}}=3\Rightarrow tập hợp điểm H là đường tròn{{\left( x-5 \right)}^{2}}+{{\left( y-3 \right)}^{2}}=9\left( C \right).

Giả sử \text{w}\left( a;b \right),\left( 1 \right)\Rightarrow H\left( \frac{a}{2};\frac{b}{2} \right)\in \left( C \right)\Rightarrow {{\left( \frac{a}{2}-5 \right)}^{2}}+{{\left( \frac{b}{2}-3 \right)}^{2}}=9\Leftrightarrow {{\left( a-10 \right)}^{2}}+{{\left( b-6 \right)}^{2}}=36.

Do đó tập hợp điểm biểu diễn w thuộc đường tròn tâm I\left( 10;6 \right), bán kính R=6.

Ta có:{{\left| \text{w} \right|}_{\min }}=\left| OI-R \right|=2\sqrt{34}-6. Chọn B.

Ví dụ 9: Cho {{z}_{1}},{{z}_{2}} là hai nghiệm của phương trình \left| 6-3i+iz \right|=\left| 2z-6-9i \right|, thỏa mãn điều kiện \left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} \right|=\frac{8}{5}. Giá trị lớn nhất của \left| {{z}_{1}}+{{z}_{2}} \right|

A. \frac{31}{5} B. \frac{56}{5} C. 4\sqrt{2} D. 5

Lời giải

Đặt z=x+yi\left( x;y\in \mathbb{R} \right) suy ra \left\{ \begin{array}  {} 6-3i+iz=6-3i+i\left( x+yi \right)=6-y+\left( x-3 \right)i \\  {} 2z-6-9i=2x+2yi-6-9i=2x-6+\left( 2y-9 \right)i \\ \end{array} \right.

Khi đó, giả thiết\Leftrightarrow {{\left( x-3 \right)}^{2}}+{{\left( y-6 \right)}^{2}}={{\left( 2x-6 \right)}^{2}}+{{\left( 2y-9 \right)}^{2}}\Leftrightarrow {{\left( x-3 \right)}^{2}}+{{\left( y-4 \right)}^{2}}=1\,\,\,\,\,\left( C \right).

Tập hợp zlà đường tròn tâmI\left( 3;4 \right)bán kính R=1,AB=\frac{8}{5}

Đặt \text{w}={{z}_{1}}+{{z}_{2}} gọi H là trung điểm củaAB\Rightarrow \text{w}={{z}_{1}}+{{z}_{2}}=+=2\left( 1 \right)

Mặt khácIH=\sqrt{I{{A}^{2}}-H{{A}^{2}}}=\frac{3}{5}\Rightarrow tập hợp điểm H là đường tròn {{\left( x-3 \right)}^{2}}+{{\left( y-4 \right)}^{2}}=\frac{9}{25}\,\,\,\left( C \right).

Giả sử \text{w}\left( a;b \right),\left( 1 \right)\Rightarrow H\left( \frac{a}{2};\frac{b}{2} \right)\in \left( C \right)\Rightarrow {{\left( \frac{a}{2}-3 \right)}^{2}}+{{\left( \frac{b}{2}-4 \right)}^{2}}=\frac{9}{25}\Leftrightarrow {{\left( a-6 \right)}^{2}}+{{\left( b-8 \right)}^{2}}=\frac{36}{25}.

Do đó tập hợp điểm biểu diễn w thuộc đường tròn tâm I\left( 6;8 \right), bán kính R=\frac{6}{5}.

Ta có: {{\left| \text{w} \right|}_{max}}=OI+R=10+\frac{6}{5}=\frac{56}{5}.

Chọn B.

 

Ví dụ 10: [Đề thi thử chuyên Đại học Vinh 2018] Cho số phức z thỏa mãn z không phải là số thực và \text{w}=\frac{z}{2+{{z}^{2}}} là số thực. Giá trị lớn nhất của biểu thứcM=\left| z+1-i \right|

A. 2 B. 2\sqrt{2} C. \sqrt{2} D. 8

Lời giải

Ta có \text{w}=\frac{z}{2+{{z}^{2}}}\Rightarrow \overline{\text{w}}=\overline{\frac{z}{2+{{z}^{2}}}}=\frac{\overline{z}}{2+{{\overline{z}}^{2}}}\left( 1 \right). Vì w là số thực nên\text{w}=\overline{\text{w}}\left( 2 \right).

Từ (1), (2)  suy ra \text{w}=\frac{z}{2+{{z}^{2}}}=\frac{\overline{z}}{2+{{\overline{z}}^{2}}}\Leftrightarrow z\left( 2+{{\overline{z}}^{2}} \right)=\overline{z}\left( 2+{{z}^{2}} \right)\Leftrightarrow 2\left( z-\overline{z} \right)=z.\overline{z}\left( z-\overline{z} \right)

\Leftrightarrow \left( z-\overline{z} \right)\left( {{\left| z \right|}^{2}}-2 \right)=0\Leftrightarrow {{\left| z \right|}^{2}}=2\Leftrightarrow \left| z \right|=\sqrt{2} (vì zkhông là số thực nênz-\overline{z}\ne 0).

Đặt \text{w}=z+1-i\Leftrightarrow z=\text{w}-1+i nên \left| \text{w}-1+i \right|=\sqrt{2}\Rightarrow {{\left| \text{w} \right|}_{max}}=\sqrt{2}+\sqrt{{{1}^{2}}+{{1}^{2}}}=2\sqrt{2}Chọn B.

Cách 2: Ta có w là số thực nên \frac{1}{\text{w}}=z+\frac{2}{z} là số thực.

Đặt z=a+bi\Rightarrow \frac{1}{\text{w}}=a+bi+\frac{2\left( a-bi \right)}{{{a}^{2}}+{{b}^{2}}} là số thực khi b-\frac{2b}{{{a}^{2}}+{{b}^{2}}}=0\Leftrightarrow \left[ \begin{array}  {} b=0\left( kot/mycbt \right) \\  {} {{a}^{2}}+{{b}^{2}}=2\Rightarrow \left| z \right|=\sqrt{2} \\ \end{array} \right.

Tập hợp điểm biểu diễn   là đường tròn O\left( 0;0 \right);R=\sqrt{2}

Đặt M\left( z \right);A\left( -1;1 \right)\Rightarrow M{{A}_{max}}=AO+R=2\sqrt{2}Chọn B.

Ví dụ 11: Cho số phức z thỏa mãn \left| z \right|=1. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thứcP=\left| z+1 \right|+\left| {{z}^{2}}-z+1 \right|. Tính giá trị của M.m

A. \frac{13\sqrt{3}}{4} B. \frac{39}{4} C. 3\sqrt{3}               D. \frac{13}{4}

Lời giải

Gọi z=x+yi;\left( x\in \mathbb{R};y\in \mathbb{R} \right). Ta có:\left| z \right|=1\Leftrightarrow z.\overline{z}=1.

Đặt t=\left| z+1 \right|,ta có 0=\left| z \right|-1\le \left| z+1 \right|\le \left| z \right|+1=2\Rightarrow t\in \left[ 0;2 \right].

Ta có {{t}^{2}}=\left( 1+z \right)\left( 1+\overline{z} \right)=1+z.\overline{z}+z+\overline{z}=2+2x\Rightarrow x=\frac{{{t}^{2}}-2}{2}

Suy ra \left| {{z}^{2}}-z+1 \right|=\left| {{z}^{2}}-z+z.\overline{z} \right|=\left| z \right|\left| z-1+\overline{z} \right|=\sqrt{{{\left( 2x-1 \right)}^{2}}}=\left| 2x-1 \right|=\left| {{t}^{2}}-3 \right|

Xét hàm sốf\left( t \right)=t+\left| {{t}^{2}}-3 \right|,t\in \left[ 0;2 \right]. Bằng cách dùng đạo hàm, suy ra

\text{max }f\left( t \right)=\frac{13}{4};\min f\left( t \right)=\sqrt{3}\Rightarrow M.n=\frac{13\sqrt{3}}{4}.

Chọn A.

Ví dụ 12: Cho số phức z  thỏa mãn \left| z \right|=1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức T=\left| z+1 \right|+2\left| z-1 \right|

A. \text{MaxT=2}\sqrt{5} B. \text{MaxT=2}\sqrt{10} C. \text{MaxT=3}\sqrt{5}              D. \text{MaxT=3}\sqrt{2}

Lời giải

T=\left| z+1 \right|+2\left| z-1 \right|\le \sqrt{\left( 1+{{2}^{2}} \right)\left( {{\left| z+1 \right|}^{2}}+{{\left| z-1 \right|}^{2}} \right)}=\sqrt{5.2\left( {{\left| z \right|}^{2}}+1 \right)}=2\sqrt{5}(BĐT Cauchy-Swart)

Chú ý: {{\left| z+1 \right|}^{2}}+{{\left| z-1 \right|}^{2}}=2{{x}^{2}}+2{{y}^{2}}+2=2\left( {{\left| z \right|}^{2}}+1 \right) với z=x+yi

Cách 2: Đặt z=x+yi. Ta có : T=\left| x+yi+1 \right|+2\left| x-yi-1 \right|=\sqrt{{{(x+1)}^{2}}+{{y}^{2}}}+2\sqrt{{{(x-1)}^{2}}+{{y}^{2}}}

Lại có {{x}^{2}}+{{y}^{2}}=1\Rightarrow T=\sqrt{2x+2}+2\sqrt{-2x+2}=f\left( x \right)

Ta có:f'\left( x \right)=\frac{1}{\sqrt{2x+2}}-\frac{2}{\sqrt{2-2x}}=0\Leftrightarrow x=\frac{-6}{10}\Rightarrow {{T}_{max}}=2\sqrt{5}Chọn A.

Ví dụ 13: Cho số phức thỏa mãn \left| z-4 \right|+\left| z+4 \right|=10. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của \left| z \right| lần lượt là :

A. 10 và 4 B. 5 và 4 C. 4 và 3 D. 5 và 3

Lời giải

Đặt z=x+yi;\left( x;y\in \mathbb{R} \right)\Rightarrow M(x;y)biểu diễn z

Ta có: \left| z-4 \right|+\left| z+4 \right|=10\Leftrightarrow \left| z+yi-4 \right|+\left| x+yi+4 \right|=10

Gọi {{F}_{1}}(-4;0);{{F}_{2}}(4;0)\Rightarrow M{{F}_{1}}+M{{F}_{2}}=10

Khi đó điểm biểu diễn z là Elip có trục lớn

2a=10\Rightarrow a=5;{{F}_{1}}{{F}_{2}}=2c=8

\Rightarrow c=4\Rightarrow b=\sqrt{{{a}^{2}}-{{c}^{2}}}=3. Do đó 3\le OM\le 5\Rightarrow 3\le \left| z \right|\le 5Chọn D.

Luyện bài tập vận dụng tại đây!

TOÁN LỚP 12