Tổng ôn và kiểm tra vật lý 10
Tổng ôn và kiểm tra vật lý 10 thuộc ÔN TẬP TỔNG HỢP VẬT LÝ 10. Và tài liệu được sưu tầm chọn lọc có đáp án chi tiết.
Bạn có thể tham khảo thêm một số tài liệu và phương pháp học. Trước khi tải Tổng ôn và kiểm tra vật lý 10
Trích trong tài liệu:
Bài 1.
Khi vật nằm yên trên mặt phẳng nghiêng thì hợp lực tác dụng lên vật bằng không, ứng với góc α lớn nhất ta có:
mgsinα = μmgcosα Þ tan α = μ = 0,45 và α ≈ 24 °.
Khi α = 30°. Gia tốc a = g(sinα – μcosα).
Thay số ta được a = 10(0,5 - 0,45
Khi vật xuống hết dốc s = 12m.
3 ) = 1,1m/s2.
2
Từ s =
1 at
2 Þ t = = = 4,47s .
2
Vận tốc: v = at = 1,1.4,47 = 4,92m/s.
Bài 2.
Vận tốc ban đầu của vật vo = vx.
Tại thời điểm t = 2s: vy = gt = 10.2 = 20m/s.
v 3
Mặt khác ta biết rằng: tanα = y = tg30° =
Þ vo
= vx
= 20 3 m/s.
vx
Thời gian chuyển động t = 2h =
3
2.65
= 3,6s.
g 10
Tầm bay xa: xmax = vot = 20 3.3,6 = 124,56m.
Bài 3. Mặt phẳng quĩ đạo của vệ tinh chính là mặt phẳng xích đạo.
Lực hấp dẫn của Trất Đất với vệ tinh đóng vai trò là lực hướng tâm giữ cho vệ tinh chuyển động tròn đều quanh Trái Đất. Gọi r là khoảng cách từ tâm Trái Đất đến vệ tinh, T là chu kỳ quay quanh của Trái Đất và cũng là của vệ tinh.
æ 2πr ö2
Mm v2
GMm
ç T ÷ GM
Ta có: G = m Û
= m
è ø Þ r = 3
T2 .
r2 r r2 r 4π2
Trong đó M = 6.1024kg là khối lượng Trái Đất; T là chu kỳ quay của vệ tinh, bằng 24 giờ. Thay số ta được:
∗ Khoảng cách từ vệ tinh đến tâm Trái Đất:
6,68.10-11×6.1024 2
r = 3
4π2
(24.3600)
» 42400km.
∗ Vận tốc của vệ tinh: v =
Hy vọng với tài liệu Tổng ôn và kiểm tra vật lý 10 sẽ giúp bạn giỏi hơn nhanh chóng. Và hy vọng bạn sẽ học giỏi hơn cùng Tự Học 365