NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI NỘI NĂNG
NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI NỘI NĂNG thuộc CHƯƠNG 6: CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC. Và tài liệu được sưu tầm chọn lọc có đáp án chi tiết.
Bạn có thể tham khảo thêm một số tài liệu và phương pháp học. Trước khi tải NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI NỘI NĂNG
Trích trong tài liệu:
Nhiệt lượng do cốc thu vào khi tăng từ 300 đến 500 Qc = m.Cc. ( 50 – 30 )
Theo điều kiện cân bằng nhiệt: Qtỏa = Qthu Û Q’ + Qc = Q2
Þ m.Cc.( 50 – 30 ) + m1.Cn.(50 – 30 ) = m2.Cn ( 100 – 50 ) Þ C = 2100 J/.Kg.K
Bài Tập Tự Luyện:
Câu 1: Người ta bỏ 1 miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 50g ở t = 1360C vào 1 nhiệt lượng kế có nhiệt dung là 50 J/K chứa 100g nước ở 140C. Xác định khối lượng của kẽm và chì trong hợp kim trên, biết nhiệt độ khi cân bằng trong nhiệt lượng kế là 180C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với mt nên ngoài, CZn = 377 J/kg.K, CPb = 126 J/Kg.K.
CH O = 4180 J/kg
Câu 2: Để xác định nhiệt độ của 1 cái lò, người ta đưa vào một miếng sắt m
= 22,3g. Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thả ngay vào nhiệt lượng kế chứa 450g nước ở 150C, nhiệt độ của nước tăng lên tới 22,50C. Biết CFe = 478 J/kg.K,
CH O = 4180 J/kg.K, CNLK = 418 J/kg.K.
Xác định nhiệt độ của lò.
Trong câu trên người ta đã bỏ qua sự hấp thụ nhiệt lượng kế, thực ra nhiệt lượng kế có m = 200g.
Câu 3: Trộn 3 chất lỏng không tác dụng hoá học lẫn nhau. Biết m1 = 1kg, m2
= 10kg, m3 = 5kg, t1 = 60C, t2 = - 400C, t3 = 600C, C1 = 2 KJ/kg.K, C2 = 4 KJ/kg.K,
C3 = 2 KJ/kg.K. Tìm nhiệt độ khi cân bằng.
Hy vọng với tài liệu NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI NỘI NĂNG sẽ giúp bạn giỏi hơn nhanh chóng. Và hy vọng bạn sẽ học giỏi hơn cùng Tự Học 365