Công của lực điện và Thế năng điện trường
Công của lực điện và Thế năng điện trường thuộc CHƯƠNG 1: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG. Và tài liệu được sưu tầm chọn lọc có đáp án chi tiết.
Bạn có thể tham khảo thêm một số tài liệu và phương pháp học. Trước khi tải Công của lực điện và Thế năng điện trường
Trích trong tài liệu:
Vật nhiễm điện (vật mang điện, điện tích) là vật có khả năng hút được các vật nhẹ. Có 3 hiện tượng nhiễm điện: nhiễm điện do cọ xát, nhiễm điện do tiếp xúc và nhiễm điện do hưởng ứng.
Điện tích điểm: là vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm ta xét.
Hai loại điện tích: Điện tích dưong và điện tích âm (cùng dấu thì đẩy nhau, trái
dấu thì hút nhau).
Định luật Cu-Lông: Lực hút hay đẩy giữa 2 điện tích điểm có phương trùng với đường thẳng nối 2 điện
tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng
cách giữa chúng:
F0
= k q1q2
r
2
(với q , qlà điện tích; k = 9.109
là hằng số điện; r (m) là khoảng cách giữa 2 điện tích điểm).
Hằng số điện môi () đặc trưng cho tính cách điện của chất cách điện. Lực tương tác giữa hai điện tích
trong điện môi giảm đi e lần so với khi đặt nó trong chân không không khí » chân không = 1).
Thuyết electron: (giải thích các hiện tượng nhiễm điện)
F = F0 = k q1q2 ; e
e er2
luôn
³ 1(e của
+) Electron rất linh động, có thể bút ra khỏi nguyên tử, di chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, di chuyến từ vật này sang vật khác và làm cho các vật nhiễm điện.
+) Nguyên tử mất (e) trở thành ion dương (+), nguyên tử nhận (e) trở thành ion âm (-).
+) Sự cư trú và di chuyển của các electron tạo nên các hiện tượng về điện và tính chất điện.
Hy vọng với tài liệu Công của lực điện và Thế năng điện trường sẽ giúp bạn giỏi hơn nhanh chóng. Và hy vọng bạn sẽ học giỏi hơn cùng Tự Học 365