Bài tập 1: Tính thể tích khối cầu có diện tích bằng diện tích xung quanh của hình lập phương cạnh a.
A. a36√π B. 32a33√π C. a3√π D. 4a33√π |
Lời giải chi tiết
Diện tích xung quanh hình lập phương cạnh a là Sxq=4a2→Smc=4a2
Suy ra bán kính mặt cầu là 4πR2=4a2⇔R2=a2π⇒R=a√π
Vậy thể tích khối cầu cần tính là V=43πR2=4a33√π. Chọn D.
Bài tập 2: Cho mặt cầu S(O;R)và mặt phẳng(α). Biết khoảng cách từ O đến (α)bằngR2. Khi đó thiết diện tạo bởi mặt phẳng (α) với S(O;R)là một đường tròn đường kính bằng
A. R. B. R√3. C. R2. D. R√32. |
Lời giải chi tiết
Hình vẽ tham khảo
Gọi H là hình chiếu của O xuống mp(α). Ta có d(O;(α))=OH=R2<R nên (α) cắt S(O;R) theo đường tròn C(H;r). Bán kính đường tròn C(H;r) là r=√R2−OH2=R√32.
Suy ra dường kính của đường tròn cần tính bằng R√32. Chọn B.
Bài tập 3: Cho mặt cầu S(O;R)và một điểm A thỏa mãn OA=2R. Qua A kẻ đường thẳng cắt (S) tại hai điểm B, C sao cho BC=R√3. Khoảng cách từ O đến BC bằng
A. R. B. R2. C. R√2. D. R√3. |
Lời giải chi tiết
Gọi H là hình chiếu của O lên BC.
Ta có OB=OC=R, suy ra H là trung điểm của BC nên HC=CD2=R√32.
Suy ra OH=√OC2−HC2=R2. Chọn B.
Bài tập 4: Cho hình cầu tâm O, đường kính AA′=4. Gọi H là một điểm trên đoạn AA′ sao cho AH=83. Mặt phẳng (α) qua H và vuông góc với AA′cắt hình cầu theo đường tròn (C). Tính diện tích của đường tròn (C).
A. 32π9. B. 8π9. C. 8π3. D. 32π3. |
Lời giải chi tiết
Theo giả thiết, ta có AH=83. Ta suy ra OH=AH−OA=23.
Gọi r′ là bán kính của đường tròn (C). Ta có r′2=r2−OH2=22−(23)2=329.
Vậy diện tích cùa đường tròn(C) là S=πr′2=32π9. Chọn A.
Bài tập 5: Diện tích hình tròn lớn của một hình cầu là 4π. Một mặt phẳng (α) cắt hình cầu theo một hình tròn có diện tích là 2π. Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến mặt phẳng (α) bằng
A. √24. B. 1. C. √22. D. √2. |
Lời giải chi tiết
Gọi khoảng cách từ tâm cầu đến mặt phẳng là d, ta có d2=R2−r2.
Hình tròn lớn của hình cầu S là hình tròn tạo bởi mặt phẳng cắt hình cầu và đi qua tâm của hình cầu.
Gọi R là bán kính hình cầu thì hình tròn lớn cũng có bán kính là R .
Theo giả thiết, ta có πR2=4π⇔R=2và πr2=2π⇔r=√2.
Suy ra d=√R2−r2=√22−(√2)2=√2. Chọn D.
Bài tập 6: Cho mặt cầu S(O;R), A là một điểm ở trên mặt cầu (S) và (P)là mặt phẳng đi qua A sao cho góc giữa đường thẳng OA và mặt phẳng (P) bằng 600. Diện tích của đường tròn giao tuyến bằng
A. 3πR24. B. πR2. C. πR24. D. πR22. |
Lời giải chi tiết
Hình vẽ tham khảo
Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên (P) thì
H là tâm của đường tròn giao tuyến của (P) và (S).
^(OA;(P))=^(OA;AH)=600.
Bán kính của đường tròn giao tuyến r=HA=OA.cos600=R2.
Suy ra diện tích dường tròn giao tuyến πr2=π(R2)2=πR24. Chọn C.
Bài tập 7: Cho mặt cầu S(I;R), mặt phẳng (P) cắt mặt cầu(S) theo giao tuyến là một đường tròn tâm O. Hai điểm A,B∈O sao cho tam giác OAB đều, góc giữa hai mặt phẳng (IAB) và (OAB)bằng 600, diện tích tam giác IAB bằng √32. Bán kính R bằng
A. R=32. B. R=√22. C. R=√132. D. R=√52. |
Lời giải chi tiết
Đặt OA=OB=x. Tam giác OAB là tam giác đều
SΔOAB=x2√34. Mặt phẳng (OAB) là hình chiếu của mặt phẳng (IAB) trên mặt phẳng (P).
SΔOAB=SΔIAB.cosφ với φ=^(IAB);(OAB)=600.
SΔOAB=SΔIAB2=√34⇒x2√34=√34⇔x=1.
Gọi M là trung điểm của AB ⇒^IMO=600⇒IO=32.
Vậy R=IA=√IO2+AO2=√(32)2+12=√132. Chọn C.
Bài tập 8: Cho mặt cầu (S) tâm I, bán kính R. Ba mặt phẳng (P),(Q),(R) qua điểm A không nằm trên mặt cầu, đôi một vuông góc với nhau cắt mặt cầu (S) theo thiết diện là ba hình tròn có tổng diện tích bằng 12π cm3. Biết IA=√3 cm, tính độ dài bán kính R của mặt cầu (S).
A. r=2√3. B. r=√5. C. r=√3. D. r=2. |
Lời giải chi tiết
Gọi a,b,c lần lượt là khoảng cách từ I đến mặt phẳng (P),(Q),(R).
Gọi r1,r2,r3 lần lượt là bán kính đường tròn giao tuyến của mặt cầu (S) với (P),(Q),(R).
Khi đó R2=a2+r21;R2=b2+r22;R2=c2+r23⇒3R2=a2+b2+c2+(r21+r22+r23) (*).
Mà a2+b2+c2=IA2;S1+S2+S3=π(r21+r22+r23).
Suy ra (*)⇔3R2=IA2+S1+S2+S3π=3+12=15⇒R=√5. Chọn B.
TOÁN LỚP 12