Công thức tỷ số thể tích, định lý simson đầy đủ các kỹ thuật giải nhanh - Tự Học 365

Công thức tỷ số thể tích, định lý simson đầy đủ các kỹ thuật giải nhanh

Công thức tỷ số thể tích

Công thức tỷ số thể tích, định lý simson đầy đủ các kỹ thuật giải nhanh

Chú thích V1=Thể tích cũ, V2=Thể tích mới (dùng cho kỹ thuật chuyển đỉnh và đáy).

Kỹ thuật đổi đỉnh (đáy không đổi)

  1. Song song với đáy

V1=V2=13Bh.

  1. Cắt đáy

V1V2=13.d(A;(P)).S13.d(B;(P)).S=d(A;(P))d(B;(P))=IBIA.

 Kỹ thuật chuyển đáy (đường cao không đổi)

$$;với ${{S}_{1}}$ là diện tích đáy cũ; ${{S}_{2}}$ là diện tích đáy mới

Chú ý:

  1. Đưa hai khối đa diện về cùng một đỉnh; hai đáy mới và cũ nằm trong cùng một mặt phẳng (thường thì đáy cũ chứa đáy mới). Áp dụng công thức tính diện tích của đa giác để so sánh tỉ số giữa đáy cũ và đáy mới.
  2. Nếu tăng (hoặc giảm) mỗi cạnh của đa giác (tam giác, tứ giác), k lần thì diện tích đa giác sẽ tăng (hoặc giảm) k2 lần.
  3. Tỉ số đa giác hay gặp là tỉ số diện tích của hai tam giác.

SΔAMNSΔABC=12.AM.AN.sinA12.AB.AC.sinA=AMAB.ANAC.

Tỉ số thể tích của khối chóp

  1. Tỉ số thể tích của khối chóp tam giác 

Công thức: $$

Lưu ý: Công thức chỉ áp dụng với khối chóp có đáy là tam giác nên trong nhiều trường hợp ta cần chia nhỏ các khối đa diện thành các hình chóp tam giác khác nhau rồi mới áp dụng.

 Tỉ số thể tích của khối chóp tứ giác

  • Trường hợp đặc biệt: Cho hình chóp S.ABCDcó đáy ABCD (hoặc đa giác bất kỳ), mặt phẳng (P) song song với đáy cắt các cạnh bên SA,SB,SC,SDlần lượt tại A,B,C,D.

Khi đó $$; với $\frac{S{A}'}{SA}.\frac{S{B}'}{SB}.\frac{S{C}'}{SC}=\frac{S{D}'}{SD}=k$.

Chú ý: Công thức trên đúng với đáy n giác

 Trường hợp đáy là hình bình hành (hay gặp)

Bài toán: Cho hình chóp S.ABCDcó đáy ABCD là hình bình hành. Mặt phẳng (P) cắt các cạnh SA,SB,SC,SDlần lượt tại A,B,C,Dsao cho SASA=x;SBSB=y;SCSC=z;SDSD=t.

Khi đó và

Tỉ số thể tích của khối lăng trụ

  1. Lăng trụ tam giác

þ  Kết quả 1:

Gọi V là thể tích khối lăng trụ, V1 là thể tích khối chóp tạo thành từ 4 trong 6 đỉnh của lăng trụ, V2 là thể tích khối chóp tạo thành từ 5 trong 6 đỉnh của lăng trụ. Khi đó: $$

Bài tập: Hình lăng trụ ABC.ABCVABBC=13VABC.ABC;VABABC=23VABC.ABC

 

þ   Kết quả 2:

Cho hình lăng trụ tam giác ABC.ABC. Mặt phẳng (α)cắt các đường thẳng AA,BB,CClần lượt tại M,N,P (tham khảo hình vẽ bên). Tính tỉ số VABC.MNPVABC.ABC.

HD: Ta có VABC.MNP=VM.ABC+VA.BNPC

Lại có VM.ABC=13.d(M;(ABC)).SΔABC=13.AMAA.d(A;(ABC)).SΔABC

=13.AMAA.VABC.ABCVM.ABC=13.AMAA.VABC.ABC

SBNPC=h2.(BN+CP);SBCCB=h2.(BB+CC)=h.BB

SBNPCSBCCB=h2.(BN+CP)h.BB=12(BN+CPBB)=12(BNBB+CPCC).

Suy ra VA.BNPC=13.d(A;(BCCB)).SBNPC

=13.d(A;(BCCB)).12(BNBB+CPCC).SBCCB=12(BNBB+CPCC).VA.BCCB

VA.BCCB=23VABC.ABCVA.BNPC=13.(BNBB+CPCC).VABC.ABC

Vậy VABC.MNP=13.AMAA.VABC.ABC+13.(BNBB+CPCC).VABC.ABCVABC.MNPVABC.ABC=13(AMAA+BNBB+CPCC)

Công thức tính nhanh $$ 

  1. Khối hộp

þ  Kết quả 1:

Gọi V là thể tích khối hộp, V1 là thể tích khối chóp tạo thành từ 4 trong 8 đỉnh của khối hộp gồm hai đường chéo của hai mặt song song, V2 là thể tích khối chóp tạo thành từ 4 trong 8 đỉnh của khối hộp ở các trường hợp còn lại. Khi đó: $$

Bài tập: Hình hộp ABCD.ABCDVACBD=13VABCD.ABCD;VACDD=16VABCD.ABCD

 þ  Kết quả 2:

Cho hình lăng trụ tam giác ABCD.ABCD. Mặt phẳng (α)cắt các đường thẳng AA,BB,CC,DDlần lượt tại M,N,P,Q (tham khảo hình vẽ bên).

Chứng minh rằng AMAA+CPCC=BNBB+DQDD

VABCD.MNPQVABCD.ABCD=12(AMAA+CPCC)=12(BNBB+DQDD)

  • Chứng minh AMAA+CPCC=BNBB+DQDD

Gọi I là tâm hình vuông ABCD; I là tâm hình vuông ABCD.

Ta có: AMAA+CPCC=AM+PCAA=2OIAA;

BNBB+DQDD=BN+DQBB=2OIBBAMAA+CPCC=BNBB+DQDD.

  • Chứng minh VABCD.MNPQVABCD.ABCD=12(AMAA+CPCC)=12(BNBB+DQDD)

Chia khối đa diện ABCD.MNPQthành hai khối đa diện ABC.MNPACD.MPQ;

Làm tương tự với thể tích khối lăng trụ tam giác;

Cộng thể tích hai khối đa diện VABC.MNPVABC.ABC=14(AMAA+CPCC+BNBB+DQDD)

AMAA+CPCC=BNBB+DQDDVABCD.MNPQVABCD.ABCD=12(AMAA+CPCC)=12(BNBB+DQDD)

Công thức tính nhanh

$$

Luyện bài tập vận dụng tại đây!

TOÁN LỚP 12