Mạch RLC có L thay đổi
Mạch RLC có L thay đổi thuộc CHƯƠNG 3: ĐIỆN XOAY CHIỀU. Và tài liệu được sưu tầm chọn lọc có đáp án chi tiết.
Bạn có thể tham khảo thêm một số tài liệu và phương pháp học. Trước khi tải Mạch RLC có L thay đổi
Trích trong tài liệu:
Câu 34. Đoạn mạch R, L(thuần cảm) và C nối tiếp được đặt dưới điện áp xoay chiều không đổi, tần số thay đổi được.
Ở tần số f1 = 60 Hz, hệ số công suất của mạch đạt cực đại cosφ = 1. Ở tần số f2 = 120 Hz, hệ số công suất có giá trị cosφ = 0,707. Ở tần số f3 = 100 Hz, hệ số công suất của mạch bằng :
- 0,871
- 0,715
- 0,815
- 0,765
Câu 35. Đặt điện áp u = U cos(2πft) (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, và tụ điện có điện dung C. Khi tần số là f1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt 5 Ω và 10 Ω.
Khi tần số là f2 thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. Hệ thức liên hệ giữa f1 và f2 là:
f2 = 2f1
f
2 = f
2
f
2 = f
1
f2 = 3f1
Câu 36. Một mạch R,L,C mắc nối tiếp trong đó R = 120 Ω, L = 2/π (H) và C=200/π (μF), hiệu điện thế đặt vào mạch điện có tần số f thay đổi được. Để i sớm pha hơn u, f cần thoả mãn điều kiện
f >12,5 Hz
f<25 Hz
f<2,5 Hz
f≤12,5 Hz
Câu 37. Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u =
120 cos(ωt) V. Khi ω = ω1 = 100π rad/s thì dòng điện sớm pha hơn điện áp góc π/6 và có giá trị hiệu dụng là 1 A.
Hy vọng với tài liệu Mạch RLC có L thay đổi sẽ giúp bạn giỏi hơn nhanh chóng. Và hy vọng bạn sẽ học giỏi hơn cùng Tự Học 365.